So sánh kiểm kê phát thải khí nhà kính tại tỉnh Hậu Giang: Dự báo đến năm 2030 và 2050
110 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.98.2024.86-93Từ khóa:
Phát thải khí nhà kính; IPCC; Biến đổi khí hậu; Đánh giá môi trường chiến lược.Tóm tắt
Phát thải khí nhà kính là nguyên nhân quan trọng nhất gây biến đổi khí hậu nên việc tính toán và dự báo KNK ở Việt Nam là bắt buộc trong Đánh giá môi trường chiến lược cho các chiến lược và quy hoạch, quy hoạch điều chỉnh. Nghiên cứu này, vì vậy, dự báo mức phát thải KNK đến năm 2030 và 2050 theo hướng dẫn của Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu phiên bản 2019 và 1996, áp dụng cho ĐMC Quy hoạch tỉnh Hậu Giang. Kết quả so sánh với Đóng góp do quốc gia tự quyết định cập nhật năm 2022 và Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho các chiến lược giảm thiểu biến đổi khí hậu ở cả cấp địa phương và quốc gia - đóng góp vào việc hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Tài liệu tham khảo
[1]. IPCC, “Climate Change 2021: The Physical Science Basis”. Contribution of Working Group I to the Sixth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Masson-Delmotte, V., P. Zhai, A. Pirani, S. L. Connors, C. Péan, S. Berger, N. Caud, Y. Chen, L. Goldfarb, M. I. Gomis, M. Huang, K. Leitzell, E. Lonnoy, J.B.R. Matthews, T. K. Maycock, T. Waterfield, O. Yelekçi, R. Yu and B. Zhou (eds.)], Cambridge University Press. In Press, (2021).
[2]. WMO, “Bản tin về KNK của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO)”, (2021), https://public.wmo.int/en/media/press-release/greenhouse-gas-bulletin-another-year-another-record.
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, “Báo cáo cập nhật hai năm một lần Lần thứ ba Gửi Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu”, (2020).
[4]. Chính phủ, “Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, (2020).
[5]. Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, “Số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2014 – 2018”.
[6]. IPCC, “The Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories”, (1996).
[7]. IPCC, “2019 Refinement to 2006 IPCC Guidelines for National GHG Inventories”, (2019).
[8]. IPCC, “2006 IPCC Guidelines for National GHG Inventories”, (2006).
[9]. IPCC, “Climate Change 2013: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change” [Stocker, T.F., D. Qin, G.-K. Plattner, M. Tignor, S.K. Allen, J. Boschung, A. Nauels, Y. Xia, V. Bex and P.M. Midgley (eds.)], Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 1535 pp, (2013).
[10]. IPCC, “Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry”, (2003).
[11]. https://www.ipcc.ch/2019/05/08/p49-opening-2019-refinement/
[12]. Center for International Forestry Research (CIFOR) - Tổng cục Lâm nghiệp, Báo cáo “Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 và đề xuất nội dung Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021–2030, tầm nhìn đến năm 2050”, (2020).
[13]. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang, “Báo cáo Quy hoạch tỉnh Hậu Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, (2023).
[14]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, “Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Tư vấn GIZ (do Viện Khoa học Môi trường và Phát triển thực hiện) trong Liên danh Royal HaskoningDHV Nerderland –GIZ, (2021).
[15]. “Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) của Việt Nam”, Hà Nội, (2022).