Nghiên cứu, khảo sát khả năng xử lý 2,4-D và 2,4,5-T trong đất bằng phương pháp nhiệt kết hợp áp suất

34 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thùy Dương (Tác giả đại diện) Viện Hóa học Môi trường quân sự, Binh chủng Hóa học
  • Nguyễn Minh Việt Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Chu Thanh Phong Viện Hóa học Môi trường quân sự, Binh chủng Hóa học
  • Ngô Thanh Hằng Viện Hóa học Môi trường quân sự, Binh chủng Hóa học
  • Lê Văn Long Viện Hóa học Môi trường quân sự, Binh chủng Hóa học

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.94.2024.62-69

Từ khóa:

2,4-D; 2,4,5-T; Công nghệ nhiệt kết hợp áp suất; Chất độc chiến tranh; Ô nhiễm đất.

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả xử lý 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) và 2,4,5-Trichlorophenoxyacetic (2,4,5-T) trong đất bằng công nghệ nhiệt kết hợp áp suất trong thiết bị nhiệt áp. Mẫu đất nhiễm phục vụ thí nghiệm có hàm lượng 2,4-D là 200 mg/kg đất khô và 2,4,5-T là 200 mg/kg đất khô; 15 mL nước và tác nhân oxy hóa là 5 mL H2O2; nhiệt độ xử lý là 250 oC tương ứng với áp suất 18 Pa, thời gian xử lý là 120 phút. Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý đối với 2,4-D là 99,869% và với 2,4,5-T là 99,009%.

Tài liệu tham khảo

[1]. Ban kĩ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 190 chất lượng đất, TCVN 6134 : 1996, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, (1996).

[2]. Vũ Quang Hiển, “Hậu quả của cuộc chiến tranh Việt Nam”, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (2015).

[3]. Phạm Luận, Tài liệu xử lý mẫu, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, (2011).

[4]. Lê Văn Nam, Lê Xuân Sinh, “Phân tích dư lượng thuốc trừ cỏ (2,4,5-T) trong nước và trầm tích biển”, Tạp chí độc học, số 29, trang 4-13, (2015).

[5]. Nguyễn Xuân Nết, “Hiểu biết về các chất độc hóa học và diễn biến của chúng trong môi trường”, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga, Hà Nội, (2009).

[6]. Nguyễn Văn Tài, Chu Thanh Phong, Nguyễn Khánh Hưng, Phùng Như Quân, “Một số công nghệ xử lý dioxin trong đất và trầm tích tại Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 76, (2021). DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.167-171

[7]. Văn phòng 33- Bộ tài nguyên và môi trường, “Báo cáo tổng thể về tình hình ô nhiễm dioxin tại 3 điểm nóng san bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát”, Hà Nội, (2011).

[8]. Viện Hóa học Môi trường Quân sự/Bộ Quốc phòng, “Báo cáo tổng hợp kết quả dự án Z9”, Hà Nội, (2014).

[9]. Hashimoto S, Watanabe K, Nose K, Morita M. “Remediation of soil contaminated with dioxins by subcritical water extraction”. Chemosphere;54:89–96, (2004). DOI: https://doi.org/10.1016/S0045-6535(03)00673-8

[10]. Sako T, Sugeta T, Otake K, Sato M, Tsugumi M, Hiaki T, et al. “Decomposition of dioxins in fly ash with supercritical water oxidation”. J Chem Eng Jpn;30:744–7, (1997). DOI: https://doi.org/10.1252/jcej.30.744

[11]. Sanjay M. Kashyap, Girsh H. Pandya, Vivek K. Kondawar, Sanjay S. Gabhane, “Rapid Analysis of 2,4-D in Soil Samples by Modified Soxhlet Apparatus Using HPLC with UV Detection”, Journal of Chromatographic Science, 43, pp. 81 – 86, (2005). DOI: https://doi.org/10.1093/chromsci/43.2.81

[12]. Weber R, Yoshida S, Miwa K. “PCB destruction in subcritical and supercritical water evaluation of PCDF formation and initial steps of degradation mechanisms”. Environ Sci Technol; 36: 1839–44, (2002). DOI: https://doi.org/10.1021/es0113910

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-04-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Minh Việt, Chu Thanh Phong, Ngô Thanh Hằng, và Lê Văn Long. “Nghiên cứu, khảo sát Khả năng xử Lý 2,4-D Và 2,4,5-T Trong đất bằng phương pháp nhiệt kết hợp áp suất”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 94, Tháng Tư 2024, tr 62-69, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.94.2024.62-69.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả