Ứng dụng cơ cấu hai tay quay trong thiết kế máy dập có hành trình phức tạp
325 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.149-156Từ khóa:
Máy dập; Cơ cấu máy; Thiết kế nguyên lý; Chuyển động có chu kỳ phức tạp; Phân tích động học.Tóm tắt
Mặc dù có lịch sử phát triển hơn 200 năm, hiện nay các nghiên cứu và phát triển về máy dập vẫn thu hút sự quan tâm đặc biệt trong lĩnh vực cơ khí. Bài báo này giới thiệu một cấu trúc máy dập mới sử dụng cơ cấu bốn khâu bản lề hai tay quay để nâng cao năng suất và hiệu quả cho quy trình dập. Bằng cách điều chỉnh vị trí giữa các khâu thành phần, các thông số động học của chày có thể được điều chỉnh giúp tối ưu hóa hiệu suất và cải thiện hiệu quả làm việc của hệ thống. Thiết kế máy cũng cho phép dễ dàng điều chỉnh cho phép phù hợp với các điều kiện sản xuất khác nhau, chẳng hạn như thay đổi tốc độ rèn, dập (nhanh, chậm) để giảm bớt ảnh hưởng đặc tính đàn hồi trong các tấm kim loại. Động học của cấu trúc cũng đã được xác định bằng các phương trình toán, giúp xác định chính xác quỹ đạo chuyển động của chày. Nghiên cứu này cũng hứa hẹn một giải pháp thiết kế cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất và giúp thiết kế các cơ cấu máy có kết cấu đơn giản nhưng có thể thực hiện các chuyển động phức tạp.
Tài liệu tham khảo
[1]. S. A. Ashter, “Thermoforming of Single and Multilayer Laminates: Plastic Films Technologies, Testing, and Applications,” William Andrew, (2013). DOI: https://doi.org/10.1016/B978-1-4557-3172-5.00002-5
[2]. C. C. Kuo, H. L. Huang, T. C. Li, K. L. Fang, B. T. Lin, “Optimization of the pulsating curve for servo stamping of rectangular cup,” Journal of Manufacturing Processes, vol. 56, pp 990-1000, (2020). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jmapro.2020.06.004
[3]. Z. Ma, Q. Ma, J. Ye, Y. Zhang, H. He, F. Chen, Z. Cao and C. Wang, “Application of combined process of holding pressure and ultrasonic vibration to control the springback behaviour of pure titanium foils,” Materials Today Communications, vol. 37, p.107193, (2023). DOI: https://doi.org/10.1016/j.mtcomm.2023.107193
[4]. T. C. Chen, S. X. Chen, C. C. Wang, T. E. Lee, “Analysis of the punch motion curve for the springback of U-shaped sheet metal,” Advances in Mechanical Engineering, vol.15, no. 3, (2023). DOI: https://doi.org/10.1177/16878132231161151
[5]. K. Osakada, K. Mori, T. Altan, P. Groche, “Mechanical servo press technology for metal forming,” CIRP annals, vol. 60, no. 2, 651-672, (2011). DOI: https://doi.org/10.1016/j.cirp.2011.05.007
[6]. L. Chen, S. D. Zhao, J. X. Li, “Design and analysis of a novel seven-bar mechanical servo press with dual motors inputs,” Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part C: Journal of Mechanical Engineering Science 231, no. 20, pp. 3855-3865, (2017). DOI: https://doi.org/10.1177/0954406216653777
[7]. H. Ando, “Application of Servo System in Recent Press Machines,” Journal of the Japan Society for Technology of Plasticity, vol. 45, no. 526, pp. 877–882, (2004).
[8]. T. Altan, A. Groseclose, “Servo-Drive Presses–Recent Developments”, Umformtechnisches Kolloqium Darmstadt, (2009).
[9]. R. C. Soong, “A new design method for single DOF mechanical presses with variable speeds and length-adjustable driving links,” Mechanism and Machine Theory, vol. 45, no.3, pp. 496-510, (2010). DOI: https://doi.org/10.1016/j.mechmachtheory.2009.10.008
[10]. R. Halicioglu, J. Assylbek, M. Kuatova, “Optimum design and analysis of a novel planar eight-bar linkage mechanism,” Mechanics Based Design of Structures and Machines, pp. 1-22, (2021). DOI: https://doi.org/10.1080/15397734.2021.1995410
[11]. J. Assylbek, R. Halicioglu, M. Kuatova, “Kinetostatic analysis, manufacturing, and experimental application of a press machine based on Stephenson II mechanism,” Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part B: Journal of Engineering Manufacture, vol. 236, no. 8, pp. 1113-1124, (2022). DOI: https://doi.org/10.1177/09544054211062976