Mô phỏng, phân tích và ngăn ngừa hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ tại nhà máy nhiệt điện Vũng Áng

135 lượt xem

Các tác giả

  • Lê Thị Minh Châu Khoa Điện, Trường Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Lê Đức Tùng (Tác giả đại diện) Smart Grid Lab, Trường Điện-Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.97.2024.67-74

Từ khóa:

Cộng hưởng dưới đồng bộ (SSR); Bộ lọc thụ động; Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày phương pháp xây dựng mô hình, mô phỏng và phân tích hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ trong hệ thống điện, áp dụng cho nhà máy nhiệt điện Vũng Áng. Thông qua kết quả mô phỏng, phân tích, tác giả đề xuất các giải pháp vận hành hệ thống điện, sử dụng dung lượng bù dọc phù hợp, sử dụng bộ lọc thụ động để có thể giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố cộng hưởng dưới đồng bộ. Kết quả tính toán trên mô hình hệ thống điện nhìn từ phía nhà máy nhiệt điện Vũng Áng đã kiểm nghiệm, minh chứng được nguy cơ xảy ra sự cố cộng hưởng dưới đồng bộ cũng như hiệu quả phương pháp sử dụng bộ lọc trong việc loại trừ sự cố này.

Tài liệu tham khảo

[1]. D. N. Walker, C. E. Bowler, R.L Jackson and D.A Hodges, “Results of subsynchronous resonance test at Mohave”, IEEE Transactions on PAS. Sept/Oct, pp. 1878- 1889, (1975).

[2]. Lê Đức Tùng, "Mô phỏng các mô hình chuẩn IEEE trong ATP/EMTP phục vụ cho nghiên cứu hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ", Tạp chí khoa học-công nghệ các trường kỹ thuật, 110, 1-6, (2016).

[3]. T.N. Minh, L.Đ. Tùng, N.H. Việt, N.T. Đức và L.G. Thi, “Xây dựng mô hình máy phát - turbine nhiệt điện trong Matlab phục vụ nghiên cứu cộng hưởng tần số dưới đồng bộ”, Tạp chí KH&CN-Đại học Đà Nẵng, 5(114), trang 61-65, (2017).

[4]. Lê Đức Tùng, "Phương pháp trị riêng trong phân tích hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ. Áp dụng cho mô hình IEEE FIRST BENCHMARK", Tạp chí khoa học&công nghệ- Đại học Thái Nguyên, Số 6, trang 229-236, (2020).

[5]. Lê Đức Tùng, “Nghiên cứu ứng dụng thiết bị SVC nhằm giảm thiểu sự cố cộng hưởng dưới đồng bộ trong hệ thống điện.”, Tap chí Nghiên cứu KHCNQS, số 68, tr. 10-19, (2020).

[6]. ZHANG Zhi-qiang and XIAO Xiang-ning, “Analysis and Mitigation of SSR Based on SVC in Series Compensated System”, 2009 International Conference on Energy and Environment Technology (2009).

[7]. Lê Đức Tùng, “Nghiên cứu sử dụng bộ lọc để loại trừ sự cố cộng hưởng dưới đồng bộ, áp dụng cho lưới điện IEEE First Benchmark”, Tạp chí KH&CN-Đại học Đà Nẵng, Vol.18, No.7 (2020), trang 47-50, (2017).

[8]. Xiaorong Xie, “Applying Improved Blocking Filters to the SSR Problem of the Tuoketuo Power System”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol.28, No.1, (2013).

[9]. L. Dong, J. Kong, J. Feng and Y. Zhang, "Subsynchronous Resonance Mitigation for Series Compensation Transmission System of DFIG Based on PR Control," 2019 IEEE 10th International Symposium on Power Electronics for Distributed Generation Systems (PEDG), pp. 734-738, (2019).

[10]. Y. Cheng et al., "Real-World Subsynchronous Oscillation Events in Power Grids With High Penetrations of Inverter-Based Resources," in IEEE Transactions on Power Systems, vol. 38, no. 1, pp. 316-330, (2023).

[11]. T. V. Dinh, H. A. Nguyen, and C. Q. Le, “Selection of Facts device to prevent Subsynchronous resonance at Vung Ang I, II Thermal Power Plants,” (in Vietnamese), DU Journal of Science and Technology, 7, pp. 71-75, (2015).

[12]. Tung, Doan & Van Dai, Le & Quyen, Le, “Subsynchronous Resonance and FACTS-Novel Control Strategy for Its Mitigation”, Journal of Engineering, pp. 1-14, (2019).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-08-2024

Cách trích dẫn

Lê, T. M. C., và P. T. T. Lê Đức. “Mô phỏng, phân tích Và ngăn ngừa hiện tượng cộng hưởng dưới đồng bộ tại Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 97, số p.h 97, Tháng Tám 2024, tr 67-74, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.97.2024.67-74.

Số

Chuyên mục

Kỹ thuật điều khiển & Điện tử

##category.category##