Nghiên cứu một số đặc trưng của hỗn hợp thuốc nổ ocfol-5.5
11 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.100.2024.69-76Từ khóa:
HMX; Thuần hóa; Ocfol-5.5Tóm tắt
HMX là một trong số các thuốc nổ có uy lực mạnh nhất hiện nay. Tuy nhiên, HMX lại có nhược điểm là nhạy với va đập và ma sát, khả năng nhồi nén kém, khó có thể ứng dụng nhồi nạp trực tiếp vào các loại vũ khí. Ocfol-5.5 là HMX thuần hóa, thành phần của nó chủ yếu là HMX (94÷96)% và các chất thuần hoá (4÷6)%. Bài báo trình bày những kết quả đạt được khi nghiên cứu, chế tạo ocfol-5.5, lựa chọn chất thuần hóa và định hướng công nghệ chế tạo. Lựa chọn thông số công nghệ chế tạo tối ưu trên thiết bị phòng thí nghiệm. HMX được thuần hóa bằng hỗn hợp: axit stearic (38%), serezin (60%) và bột màu xu đăng vàng (2%). Quá trình thuần hóa được thực hiện bằng phương pháp phân tán nhũ tương nước-chất thuần hoá vào huyền phù nước-HMX trong điều kiện khuấy trộn 300 v/phút và nhiệt độ ở (85 ± 1) oC, hạ nhiệt từ từ với tốc độ 1 oC/phút. Đưa ra một số yếu tố ảnh hưởng tới đến tính năng nổ cháy của sản phẩm. Kết quả phân tích cho thấy sản phẩm ocfol-5.5 do nhóm nghiên cứu chế tạo có chỉ tiêu kỹ thuật tương đương công bố của nước ngoài.
Tài liệu tham khảo
[1]. Antoine E. D. M. van der Heijden and Richard H. B. Bouma (2004), “Crystallization and characterization of RDX, HMX, and CL-20”, J. Crystal Growth & Design, Vol. 4, No. 5, pp. 999–1007, (2004). DOI: https://doi.org/10.1021/cg049965a
[2]. G. Levesque; P. Vitello; W. M. Howard, “Hot-spot contributions in shocked high explosives from mesoscale ignition models”, J. Applied Physics, Vol. 113, No. 23, pp. 54–61, (2013). DOI: https://doi.org/10.1063/1.4811233
[3]. Chan, S. K., and C. M. Lownds, “Theoretical prediction of the velocity-diameter relation of bubble-sensitized liquid explosives”, J. Propellants Explosives Pyrotechnics, Vol. 8, No. 6, pp. 184–92, (1983). DOI: https://doi.org/10.1002/prep.830080603
[4]. Cowey K., Day S., Fryer R, “Examination of Wax-Coated RDX by Scanning Electron Microscopy and X Ray Photoelectron Spectroscopy”, J. Propellants Explosives Pyrotechnics, Vol. 10, No. 3, pp. 61-64, (1985). DOI: https://doi.org/10.1002/prep.19850100302
[5]. Jin B., Peng R. F., Chu S. J., Huang Y. M., Wang R, “Study of the Desensitizing Effect of Different [70] Fullerene Crystals on Cyclotetramethylenetetranitramine (HMX)”, J. Propellants Explosives Pyrotechnics, Vol. 33, No. 6, pp. 454-458, (2008). DOI: https://doi.org/10.1002/prep.200700255
[6]. Manning Th. G., Strauss B. “Reduction of Energetic Filler Sensitivity in Propellants Through Coating”, US Patent 6524706, (2003).
[7]. Rui Li, Jun Wang, Jin Peng Shen, Cheng Hua, and Guang Cheng Yang, “Preparation and Characterization of Insensitive HMX/Graphene Oxide Composites”, J. Propellants Explosives Pyrotechnics, Vol. 38, No. 6, pp. 798-804, (2013). DOI: https://doi.org/10.1002/prep.201200199
[8]. An C. W., Guo X. D., Song X. L., Wang Y., Li F. L, “Preparation and Safety of Well-dispersed RDX Particles Coated with Cured HTPB”, J. Energetic Materials, Vol. 27, No. 2, pp. 118–132, (2009). DOI: https://doi.org/10.1080/07370650802405265
[9]. James Padfield, Matthew D. Ferran, and Audrey Lao Linmei, “Chemical Desensitization of Explosives. Part 1. Effect of Ethyl Centralite on the Properties of an RDX-Based PBX”, J. Energetic Materials, Vol. 32, No. 2, pp. 105–115, (2013). DOI: https://doi.org/10.1080/07370652.2013.790920
[10]. Silva G., Iha K., Teipel U “Characterization of Polymer Coated RDX and HMX Particles”, J. Propellants Explosives Pyrotechnics Vol. 33, No. 1, pp. 44-50, (2008). DOI: https://doi.org/10.1002/prep.200800207
[11]. А.Ф. Ильющенко, Е.Е. Петюшик, А.Л. Рак, С.Л. Евмененко, Т.А. Молодякова, “Применение в промышленности высокоэнергетических взрывчатых веществ”, справ. Пособие – Минск: Беларуская навука. 283 с, (2017).
[12]. Chaoyang Zhang, Xin Cao, Bin Xiang, “Understanding the desensitizing mechanism of olefin in explosives: shear slide of mixed HMX-olefin systems”, J. Molecular model, Vol. 18, No. 4, pp. 1503-1512, (2012). DOI: https://doi.org/10.1007/s00894-011-1174-5
[13]. N. P. Loginov, S.N. Surkova, “Effectiveness of phlegmatizers in explosive compositions under mechanical loading”, J. Combustion, Explosion and shock waves, Vol. 42 No. 1, pp. 88-93, (2006). DOI: https://doi.org/10.1007/s10573-006-0011-0
[14]. Л. П. Орленко, “Физика взрыва. Том 1”, Москва: Физматлит, (2002).
[15]. Л. П. Орленко, “Физика взрыва. Том 2”, Москва: Физматлит, (2002).