ĐIỀU KHIỂN BÁM TÀU MẶT NƯỚC BẤT ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ NHIỄU NGOÀI THÔNG QUA BỘ ĐIỀU KHIỂN HỌC TĂNG CƯỜNG THÍCH NGHI TRỰC TUYẾN VÀ RISE

237 lượt xem

Các tác giả

  • Vũ Văn Tú (Tác giả đại diện) Bộ môn Điều khiển tự động, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Từ khóa:

Điều khiển tối ưu; Quy hoạch động thích nghi; Tích phân bền vững hàm dấu sai lệch bám RISE; Hệ thống tàu bề mặt; Điều khiển bám quỹ đạo.

Tóm tắt

Bài viết đề cập tới cách tiếp cận một bộ điều khiển bám quỹ đạo áp dụng cho cho tàu bề mặt có mô hình bất định và chịu ảnh hưởng nhiễu sử dụng cấu trúc mới dựa trên thuật toán học tăng cường thích nghi (ARL) và tích phân bền vững theo hàm dấu của sai lệch bám RISE. Để đảm bảo hiệu suất bám tiệm cận, RISE được sử dụng trong thiết kế điều khiển phản hồi để bù các thành phần bất định trong mô hình và nhiễu loạn bên ngoài. Kỹ thuật học tăng cường thích nghi động được áp dụng để hiệu chỉnh đồng bộ mạng nơ-ron Actor-Critic dùng để xấp xỉ điều khiển tối ưu và hàm chi phí tương ứng. Sự hội tụ của trọng số cũng như vấn đề điều khiển bám được phân tích dựa trên lý thuyết tối ưu và hàm Lyapunov. Cuối cùng, mô phỏng kỹ thuật số được thực hiện để chứng minh sự hiệu quả của thuật toán đề xuất.

Tài liệu tham khảo

[1]. B. Xiao, X. Yang, and X. Huo, “A Novel Disturbance Estimation Scheme for Formation Control of Ocean Surface Vessels,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol. 64, no. 6. (2017) pp. 4994–5003,

[2]. S. L. Dai, M. Wang, and C. Wang, “Neural Learning Control of Marine Surface Vessels with Guaranteed Transient Tracking Performance,” IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol. 63, no. 3. (2016) pp. 1717–1727.

[3]. Z. Zhao, W. He, and S. S. Ge, “Adaptive neural network control of a fully actuated marine surface vessel with multiple output constraints,” IEEE Transactions on Control Systems Technology, vol. 22, no. 4. (2014) pp. 1536–1543.

[4]. C. S. W. He, Z. Yin, “Adaptive neural network control of a marine vessel with constraints using the asymmetric barrier Lyapunov function,” IEEE Trans. Cybern., vol. 47(7), (2017) pp. 1641–1651.

[5]. Z. Yin, W. He, C. Yang, and C. Sun, “Control Design of a Marine Vessel System Using Reinforcement Learning,” Neurocomputing, vol. 311 (2018) pp. 353–362.

[6]. Z. Yin, W. He, C. Sun, G. Li, and C. Yang, “Adaptive control of a marine vessel based on reinforcement learning,” Chinese Control Conference, CCC, vol. 2018-July. (2018) pp. 2735–2740.

[7]. G. Wen, S. S. Ge, C. L. P. Chen, F. Tu, and S. Wang, “Adaptive tracking control of surface vessel using optimized backstepping technique,” IEEE Trans. Cybern., vol. 49, no. 9, (2019) pp. 3420–3431.

[8]. R. C. Xinxin Guo, Weisheng Yan, “Integral Reinforcement Learning-Based Adaptive Systems With Unknown Control Directions,” IEEE Trans. Syst. Man, Cybern. Syst., vol. PP, (2019) pp. 1–10.

[9]. Z. Zheng, L. Ruan, M. Zhu, and X. Guo, “Reinforcement learning control for underactuated surface vessel with output error constraints and uncertainties,” Neurocomputing, vol. 399. (2020) pp. 479–490.

[10]. P. Walters, R. Kamalapurkar, F. Voight, E. M. Schwartz, and W. E. Dixon, “Online Approximate Optimal Station Keeping of a Marine Craft in the Presence of an Irrotational Current,” IEEE Trans. Robot., vol. 34, no. 2, (2018) pp. 486–496.

[11]. A. B. Martinsen, A. M. Lekkas, S. Gros, J. A. Glomsrud, and T. A. Pedersen, “Reinforcement Learning-Based Tracking Control of USVs in Varying Operational Conditions,” Frontiers in Robotics and AI, vol. 7 (2020).

[12]. S. Bhasin, R. Kamalapurkar, M. Johnson, K. G. Vamvoudakis, F. L. Lewis, and W. E. Dixon, “A novel actor-critic-identifier architecture for approximate optimal control of uncertain nonlinear systems,” Automatica, vol. 49, no. 1 (2013) pp. 82–92.

[13]. K. G. Vamvoudakis and F. L. Lewis, “Online actor critic algorithm to solve the continuous-time infinite horizon optimal control problem,” Proceedings of the International Joint Conference on Neural Networks (2009) pp. 3180–3187.

[14]. B. Xian, D. M. Dawson, M. S. De Queiroz, and J. Chen, “A Continuous Asymptotic Tracking Control Strategy for Uncertain Nonlinear Systems,” IEEE Trans. Automat. Contr., vol. 49, no. 7, (2004) pp. 1206–1211.

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-08-2021

Cách trích dẫn

Vũ Văn, T. “ĐIỀU KHIỂN BÁM TÀU MẶT NƯỚC BẤT ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ NHIỄU NGOÀI THÔNG QUA BỘ ĐIỀU KHIỂN HỌC TĂNG CƯỜNG THÍCH NGHI TRỰC TUYẾN VÀ RISE”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 74, Tháng Tám 2021, tr 10-21, https://en.jmst.info/index.php/jmst/article/view/2.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học