Phương pháp, thuật toán và phần mềm xác định tần số làm việc cho đường truyền sóng điện ly của máy vô tuyến điện sóng ngắn
160 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.78.2022.68-77Từ khóa:
Truyền sóng vô tuyến; Tần số áp dụng cực đại; Tần số làm việc tối ưu; Tầng điện ly.Tóm tắt
Bài báo trình bày phương pháp, thuật toán và phần mềm tính toán tần số làm việc cho đường truyền sóng điện ly của máy vô tuyến điện sóng ngắn. Phương pháp tính toán cho phép nâng cao độ chính xác trong tính toán giá trị tần số làm việc cho đường truyền sóng điện ly nhờ xét đến tính không đồng nhất của tầng điện ly đến đặc tính truyền lan của sóng ngắn vô tuyến. Kết quả kiểm tra thực nghiệm cho thấy phần mềm cho kết quả tính toán có độ chính xác cao và thời gian tính toán nhanh. Xác suất liên lạc thành công khi sử dụng tần số được tính toán bởi phần mềm là 78%. Khi sử dụng thêm 2 tần số phụ thì xác suất liên lạc thành công đạt 92%.
Tài liệu tham khảo
[1]. А.А. Куликовский. “Справочник по теоретическим основам радиоэлектроники”. –М.: Энергия, 1977.- 505 с.
[2]. А.А. Васенина, “Прогнозирование максимально-применимых частот КВ-радиолиний по данным вертикального зондирования ионосферы,” Научный вестник НГТУ, № 4 (2014), С. 79 – 88.
[3]. ITU-R methods of basic MUF, operational MUF and ray-path prediction, International Telecommunication Union, 2008, ITU-R, Recommendation P.l240-1.
[4]. Penzin, M., Ilyin, N.V., Ponomarchuk, S. (2017), “ Advanced model of HF radio waves propagation based on normal wave method,” 2017 Progress In Electromagnetics Research Symposium - Spring (PIERS), pp.1291-1297.
[5]. Barabashov, B. G., M. M. Anishin, and O. Y. Pelevin (2006), “Mathematical space-time model of a sky wave radio field,” Radio Sci., № 41, RS5S42, doi:10.1029/2005RS003332.
[6]. Сажин В.И. Моделирование на ЭВМ распространения радиоволн в регулярной ионосфере. Иркутск: Изд-во Иркут. ун-та.- 1993, 40 с.
[7]. Davies, K. Ionospheric radio. London, United Kingdom: The Institution of Engineering and Technology, 1990. – 580 p.
[8]. A simple HF propagation method for MUF and field strength: Document CCIR 6/288. – CCIR XVI-th Plenary Assembly. – Dubrovnik, 1986. – 34 p.
[9]. D. Bilitza, “ IRI the International Standard for the Ionosphere,” Adv. Radio Sci., №16 (2018), pp.1-11.
[10]. Brunini, C., Azpilicueta, F., Janches, D., 2014., “An Attempt to establish a statistical model of the day-to-day variability of the NmF2 and hmF2 parameters computed from IRI,” Adv. Space Res. 55 (8), pp.2033–2040.
[11]. Агарышев А.И., Агарышев В.А. Прогнозирование характеристик дальнего распространения радиоволн в неоднородной ионосфере: монография. – Иркутск: Иркутский филиал МГТУ ГА, 2018. – 303 с.
[12]. N.М. Polekh, N.А. Zolotukhina, Е.B. Romanova, S.N. Ponomarchuk, V.I. Кurkin, А.V. Podlesnyi. “Ionospheric Effects on Magnetospheric and Thermospheric Disturbances on March 17 – 19, 2015 ,” Geomagnetism and Aeronomy, Vol. 56, N0 5 (2016), pp. 557–571.