MÔ HÌNH TÍNH TOÁN PHÁT TÁN HÓA CHẤT ĐỘC TRONG KHÔNG KHÍ
246 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.75.2021.107-113Từ khóa:
Hóa chất độc; Sự cố hóa chất; Phát tán; ALOHA; ChemCode.Tóm tắt
Bài báo trình bày việc đề xuất một mô hình tính toán phát tán hóa chất độc (trên cơ sở phân bố Gauss) trong không khí. Một phần mềm máy tính (đặt tên là: ChemCode) cũng được phát triển bằng ngôn ngữ lập trình C/C++ (dựa trên các công cụ Visual Studio 2013/2017, Spyder với Python và các thư viện NumPy, Matplotlib,...), cho phép tính toán nhanh nồng độ hóa chất độc phát tán theo không gian và thời gian xảy ra trong các sự cố. Phần mềm ChemCode được kiểm nghiệm thông qua việc so sánh thời gian tính toán, độ chính xác của kết quả tính toán nồng độ hóa chất độc với phần mềm thương mại quốc tế ALOHA (của Mỹ). Phần mềm ChemCode được phát triển với mục đích hỗ trợ lập kế hoạch chỉ huy và ứng phó với các sự cố hóa học của lực lượng quân sự.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bùi Tá Long, “Mô hình hóa môi trường”, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 441 trang, 2008.
[2]. Bùi Tá Long, Nguyễn Minh Nam, "Mô hình mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tán chất bẩn trong bài toán thiết lập hệ thống quan trắc sự nhiễm bẩn trong môi trường không khí," Khí tượng Thủy văn, vol. 10, pp. 38-47, 1997.
[3]. Bùi Tá Long, Nguyễn Châu Mỹ Duyên, "Mô hình hóa ô nhiễm không khí trong điều kiện địa hình phức tạp - trường hợp nguồn thải điểm," Khí tượng Thủy văn, vol. 04, pp. 35-45, 2019.
[4]. Bernatik, W. Zimmerman, M. Pitt, M. Strizik, V. Nevrly, Z. Zelinger, "Modelling Accidental Releases of Dangerous Gases into the Lower Troposphere from Mobile Sources," Process safety and environmental protection, vol. 86, no. 3, pp. 198-207, 2008.
[5]. Zhang Jianwen, Lei Da, Feng Wenxing, "Analysis of chemical disasters caused by release of hydrogen sulfide-bearing natural gas," Procedia Engineering, vol. 26, pp. 1878-1890, 2011.
[6]. Xiaoping Liu , Zhen Peng, Xianghua Liu and Rui Zhou, "Dispersion Characteristics of Hazardous Gas and Exposure Risk Assessment in a Multiroom Building Environment," International Journal of Environmental Research and Public Health, vol. 17, no. 199, 2019.
[7]. Pasquill, F., Smith, F.R., “Atmospheric Diffusion”, 440: John Wiley and Sons Inc, 1983.
[8]. Briggs Gary A, “Diffusion estimation for small emissions”, Oak Ridge: TN:Atmospheric Turbulence and Diffusion Laboratory, 1973.
[9]. Robert Jones, William Lehr, Debra Simecek-Beatty, R. Michael Reynolds, ALOHA - “Areal Locations of Hazardous Atmospheres”, Technical Documentation, Seattle, WA: NOAA Technical Memorandum NOS OR&R 43, 2013.
[10]. James A. Romato, Brian J. Lukey, Harry Salem, “Chemical Warfare Agents: chemistry, pharmacology, toxicology and therapeutics”, United States of America: Taylor & Francis Group, ISBN 978-1-4200-4661-8, 2008.
[11]. EPA United States Environmental Protection Agency.