Tối ưu hoá quỹ đạo bay thiết bị bay không người lái
152 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.25-32Từ khóa:
Phương pháp dẫn kết hợp; Tối ưu quỹ đạo; Thiết bị bay không người lái.Phương pháp dẫn kết hợp; Tối ưu quỹ đạo; Thiết bị bay không người lái.Tóm tắt
Bài báo trình bày một phương pháp tối ưu quỹ đạo thiết bị bay không người lái trong giai đoạn bay tự lập với chỉ tiêu tối thiểu hoá năng lượng đồng thời đảm bảm điều kiện biên tại thời điểm chuyển sang tự dẫn. Kết quả đã hình thành được quỹ đạo tối ưu của thiết bị bay không người lái trong giai đoạn tự lập và chứng minh được tính ưu việt của phương pháp dẫn kết hợp so với phương pháp dẫn tiếp cận tỉ lệ.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Đức Cương, "Mô hình hóa và mô phỏng chuyển động của khí cụ bay tự động", NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội (2002).
[2]. Lê Anh Dũng, Nguyễn Hữu Độ, Huỳnh Lương Nghĩa, "Lý thuyết bay và cơ sở xây dựng hệ thống điều khiển tên lửa phòng không", Nhà xuất bản Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội (1998).
[3]. Vũ Hỏa Tiễn, "Động học các hệ thống điều khiển thiết bị bay", Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội (2013).
[4]. Phạm Trung Dũng, Vũ Xuân Đức, "Cơ sở điều khiển tối ưu trong các hệ thống kỹ thuật", Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội (2012).
[5]. Fumiaki Imado and Takeshi Kuroda, "Optimal Midcourse Guidance for Medium-Range Air-to-Air Missiles", Vol. 13, No. 4, July-August (1990). DOI: https://doi.org/10.2514/3.25376
[6]. V. H. L. Cheng and N. K. Gupta, “Advanced midcourse guidance for air-to-air missiles,” Journal of Guidance, Control, and Dynamics, pp. 135–142, (1986). DOI: https://doi.org/10.2514/3.20081
[7]. N. Indig, J. Z. Ben-Asher, and N. Farber, “Near-optimal spatial midcourse guidance law with an angular constraint”, Journal of Guidance, Control, and Dynamics, vol. 37, no. 1, pp. 214–223, (2014). DOI: https://doi.org/10.2514/1.60356
[8]. Давиденко Д.Ф, “Об одном новом методе численного решения систем нелинейных уравнений”, ДАН СССР, т. 88, № 4, с. 601-602, (1953).
[9]. Александров А. А, “Оптимальное управление ЛА с учетом ограничений на управление”, Диссертация по специальности 05.13.01, (2009).
[10]. А. Н. Фомин, В. Н. Тяпкин, Д. Д. Дмитриев, С. Н. Андреев, И. Н. Ищук, И. Ф. Купряшкин, А. К. Гречкосеев, “Теоретические и физические основы радиолокации и специального мониторинга”, Сиб. федер. ун-т. – 292 с, (2016).