Đánh giá ô nhiễm Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – Thành phố Thái Nguyên
107 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.73-80Từ khóa:
KLN; Trầm tích bề mặt; Chỉ số tích luỹ địa chất; Hệ số làm giàu; Mức độ rủi ro sinh thái.Tóm tắt
Mức độ ảnh hưởng của các kim loại nặng (KLN) trong trầm tích không chỉ phụ thuộc vào hàm lượng kim loại tổng mà còn phụ thuộc vào các dạng liên kết của chúng. Do đó, trong nghiên cứu này mức độ ô nhiễm KLN của Cu và Zn trong trầm tích bề mặt sông Cầu – thành phố Thái Nguyên đã được phân tích và đánh giá dựa theo kết quả phân tích hàm lượng kim loại tổng và hàm lượng các dạng liên kết. Các mẫu trầm tích bề mặt được thu thập tại 08 vị trí, kết quả đánh giá ô nhiễm cho thấy, theo QCVN 2012 hàm lượng Cu không vượt quá giới hạn cho phép còn Zn vượt quá ở 03 vị trí lấy mẫu S1, S6 và S7. Chỉ số tích luỹ địa chất của Cu là Igeo -Cu <0 và của Zn trong khoảng 1<Igeo-Zn<2 hay đồng không ô nhiễm còn kẽm ô nhiễm mức trung bình. Hệ số làm giàu của Cu trong khoảng 5<EF<20 trong khi Zn có EF >20 hay khả năng làm giàu của Zn là cao còn Cu thì không đáng kể. Giá trị %RAC của Cu trong khoảng 10 < %RAC < 30 còn của Zn thì %RAC < 10 có nghĩa là mức độ rủi ro đối với hệ sinh của Zn là thấp còn của Cu là trung bình. Hệ số ô nhiễm cá nhân của Cu và Zn ở mức thấp (ICF < 1).
Tài liệu tham khảo
[1]. A. J. Green, A. Planchart, “The neurological toxicity of heavy metals: a fish perspective”, Comp. Biochem. Physiol. C: Toxicol. Pharmacol, vol 208, pp 12 – 19, (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.cbpc.2017.11.008
[2]. J. E. Gall, R. S. Boyd, N. Rajakaruna, “Transfer of heavy metals through terrestrial food webs: a review”, Environ. Monit. Assess., vol 187, no 4, pp 201, (2015). DOI: https://doi.org/10.1007/s10661-015-4436-3
[3]. WHO, “Environmental Health Criteria 200: Copper”, World Health Organization, Geneva, (1998).
[4]. Ivor E Dreosti, “Zinc: Nutritional aspects, report of international meeting”, Adelaide, (1996).
[5]. Phạm Thị Thu Hà, Vũ Đức Lợi, “Phân tích dạng kim loại đồng, kẽm trong trầm tích cột thuộc lưu vực sông Cầu – tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, số 20, tr 152-160, (2015).
[6]. QCVN 43: 2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.
[7]. L.C. F. Sergio, B. S. J. Jucelino, F. S. Ivanice, M.C. O. Olivia, C. Victor, F. S. Q. Antonio, “Use of pollution indices and ecological risk in the assessment of contamination from chemical elements in soils and sediments – Practical aspects”, Trends in Environmental Analytical Chemistry, vol 35, pp 00169, (2022). DOI: https://doi.org/10.1016/j.teac.2022.e00169
[8]. Shou Zhao, Chenghong Feng, Yiru Yang, Junfeng Niu, Zhenyao Shen, “Risk assessment of sedimentary metals in the Yangtze Estuary: New evidence of the relationships between two typical index methods”, Journal of Hazardous Materials, Vol 241– 242, pp 164 – 172, (2012). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2012.09.023
[9]. Method 3051A, “microwave assisted acid digestion of sediments, sludges, soils, and oils”, (2007).
[10]. United States Environmental Protection Agency, “EPA Method 6020B. Inductively Coupled Plasma— Mass Spectrometry”, (2014).
[11]. G. Rauret, S. J. F. Lopez, A. Sahuquillo, et al, “Improvement of the BCR three step sequential extraction procedure prior to the certification of new sediment and soil reference materials” Journal of Environmental Monitoring, vol. 1, no. 1, pp. 57–61, (1999). DOI: https://doi.org/10.1039/a807854h
[12]. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh, “Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 15 (2010), tr 26 - 32.
[13]. G. Muller, “Index of Geoaccumulation in Sediments of the Rhine River”, Geojournal, vol 2, pp 108–118, (1969).
[14]. C. Reimann, P. De Caritat, “Intrinsic flaws of element enrichment factors (EFs) in environmental geochemistry”, Environ. Sci. Technol., vol 34, no 24, pp 5084–5091, (2000). DOI: https://doi.org/10.1021/es001339o
[15]. E. I. Hamilton, “Environmental variables in a holistic evaluation of land contaminated by historic mine wastes: a study of multi-element mine wastes in West Devon, England using arsenic as an element of potential concern to human health”, The Science of the Total Environment, vol 249, pp 171-221, (2000). DOI: https://doi.org/10.1016/S0048-9697(99)00519-7
[16]. H.D. Weissmannova, J. Pavlovsky, “Indices of soil contamination by heavy metals – methodology of calculation for pollution assessment (minireview)”, Environ. Monit. Assess., Vol 189, no 12, pp 616, (2017). DOI: https://doi.org/10.1007/s10661-017-6340-5
[17]. S. K. Sundaray, B. B. Nayak, S. Lin, D. Bhatta, “Geochemical speciation and risk assessment of heavy metals in the river estuarine sediments – A case study: Mahanadi basin, India”, J. Hazard, Mater, vol 186, pp 1837–1846, (2011). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2010.12.081
[18]. Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy, “Nghiên cứu địa hóa môi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sông rạch Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH và CN, tập 10, số 1, (2007). DOI: https://doi.org/10.3125/jstd.v10i1.351
[19]. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thị Vân, Trịnh Hồng Quân, Đinh Văn Thuận, Phạm Thị Thu Hà, “Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích hồ Trị An”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 20, số 3, tr 161-172, (2015).