Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải tính axit phát sinh từ dây chuyền sản xuất TNT bằng hệ quang Fenton
227 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.87-94Từ khóa:
Nước thải TNT; UV/Fenton.Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung đánh giá hiệu quả xử lý nước thải tính axit phát sinh từ dây truyền sản xuất TNT tại nhà máy Z113 bằng hệ quang fenton để loại bỏ các chất hữu cơ khó phân hủy. Sau quá trình UV/Fenton với các tỷ lệ khác nhau trong 120 phút, hiệu quả xử lý COD đạt 82,71%, hiệu quả xử lý TNT đạt 97,70% và độ màu đạt 92,6% tại điều kiện CoTNT = 84,58 mg/L, pH=3, đèn UV λ=254 nm công suất 15W, nồng độ Fe2+ = 7,19x10 -3M, tỷ lệ H2O2/Fe2+ =20. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để lựa chọn được quy trình công nghệ, lựa chọn các điều kiện mơi trường tối ưu để xử lý cho từng chất hữu cơ và hỗn hợp các chất hữu cơ có trong nước thải sản xuất TNT.
Tài liệu tham khảo
[1]. Spanggord, R.J. and B.E. Suta, "Effluent analysis of wastewater generated in the manufacture of 2,4,6-trinitrotoluene. 2. Determination of a representative discharge of ether-extractable components". Environmental Science & Technology. 16(4): p. 233-236, (1982). DOI: https://doi.org/10.1021/es00098a013
[2]. Liou, M.J., M.C. Lu, and J.N. Chen, "Oxidation of TNT by photo-Fenton process". Chemosphere. 57(9): p. 1107-14, (2004). DOI: https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2004.07.053
[3]. Ribeiro, E.N., F.T. Da Silva, and T.C.B. De Paiva, "Ecotoxicological evaluation of wastewater from 2.4.6-TNT production". Journal of Environmental Science and Health, Part A. 47(2): p. 184-191, (2012). DOI: https://doi.org/10.1080/10934529.2012.640550
[4]. Vasilyeva, G.K., V.D. Kreslavski, and P.J. Shea, "Catalytic oxidation of TNT by activated carbon". Chemosphere. 47(3): p. 311-317, (2002). DOI: https://doi.org/10.1016/S0045-6535(01)00304-6
[5]. Saupe, A., H.J. Garvens, and L. Heinze, "Alkaline hydrolysis of TNT and TNT in soil followed by thermal treatment of the hydrolysates". Chemosphere. 36(8): p. 1725-1744, (1998). DOI: https://doi.org/10.1016/S0045-6535(97)10063-7
[6]. Agrawal, K. and P. Verma, "Chapter 11 - Microbial-mediated explosives removal and its impact on TNT, RDX, and HMX", in Development in Wastewater Treatment Research and Processes, S. Rodriguez-Couto and M.P. Shah, Editors, Elsevier. p. 225-241, (2022). DOI: https://doi.org/10.1016/B978-0-323-85839-7.00018-9
[7]. Ayoub, K., et al., "Application of advanced oxidation processes for TNT removal: A review". Journal of Hazardous Materials. 178(1): p. 10-28, (2010). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2010.02.042
[8]. Huang, C.P., C. Dong, and Z. Tang, "Advanced chemical oxidation: Its present role and potential future in hazardous waste treatment". Waste Management. 13(5): p. 361-377, (1993). DOI: https://doi.org/10.1016/0956-053X(93)90070-D
[9]. Gogate, P.R. and A.B. Pandit, "A review of imperative technologies for wastewater treatment I: oxidation technologies at ambient conditions". Advances in Environmental Research. 8(3): p. 501-551, (2004). DOI: https://doi.org/10.1016/S1093-0191(03)00032-7
[10]. Yardin, G. and S. Chiron, "Photo-Fenton treatment of TNT contaminated soil extract solutions obtained by soil flushing with cyclodextrin". Chemosphere. 62(9): p. 1395-402, (2006). DOI: https://doi.org/10.1016/j.chemosphere.2005.05.019
[11]. Nguyễn, H., et al., "Treatment of TNT contained water using uv-fenton process". Journal of Military Science and Technology, (82): p. 98-104, (2022). DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.82.2022.98-104