Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cán và xử lý nhiệt đến tổ chức và cơ tính của hợp kim QAl5 sau đúc

83 lượt xem

Các tác giả

  • Triệu Khương Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Văn Cương Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngô Văn Hoành Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngô Minh Tiến Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Thị Thu Hạnh Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.238-244

Từ khóa:

QAl5 alloy; Brông nhôm; Hợp kim Cu-Al; Cán; Ủ.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của biến dạng dẻo và chế độ xử lý nhiệt đến tổ chức và cơ tính của hợp kim QAl5. Hợp kim QAl5 có cấu trúc dạng sợi thu được bằng cách nấu luyện, cán và xử lý nhiệt Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Cấu trúc của hợp kim QAl5 được đúc bằng khuôn kim loại là tổ chức nhánh cây với hạt thô, kích thước hạt trung bình trên 500 μm và phân bố kích thước không đồng đều. (2) Hợp kim QAl5 đúc có độ dẻo tốt nhưng độ bền thấp, độ giãn dài là 65,3%, giới hạn bền kéo là 237,7MPa và giới hạn chảy là 65 MPa. (3) Sau khi xử lý cán 30% và ủ tổ chức nhánh cây trạng thái đúc chuyển thành dạng hạt đồng trục cộng với một lượng nhỏ cấu trúc song tinh. Khi nhiệt độ ủ tăng từ 700 °C lên 850 °C, kích thước hạt trung bình tăng từ 25 μm lên 125 μm, sự phân bố kích thước hạt trở nên đồng đều hơn và ở nhiệt độ ủ 800 oC đạt được độ giãn dài lớn nhất là 58.57%, giới hạn bền chảy tăng trên 46%.

Tài liệu tham khảo

[1]. Zhu J et al. “Development trends and perspectives of future sensors and MEMS/NEMS.[J]”. Micromachines, 11: 1-2, (2019). DOI: https://doi.org/10.3390/mi11010007

[2]. Hajare R, Reddy V, Srikanth R. “MEMS based sensors – a comprehensive review of commonly used fabrication techniques”. [J]. Materials Today: Proceedings, 49: 720-730, (2022). DOI: https://doi.org/10.1016/j.matpr.2021.05.223

[3]. Tan Y, Dong Y, Wang X. “Review of MEMS electromagnetic vibration energy harvester”. Journal of Microelectromechanical Systems, 26(1): 1-16, (2017). DOI: https://doi.org/10.1109/JMEMS.2016.2611677

[4]. Xu J et al. “A review on micro/nanoforming to fabricate 3D metallic structures”. [J]. Advanced Materials, 33(6): 2000893, (2021). DOI: https://doi.org/10.1002/adma.202000893

[5]. Dinh C et al. ”Effect of electroforming parameters on fatigue properties of copper-based planar microsprings”. Journal of Ordnance Industry, 37(7): 1252-1257, (2016).

[6]. Lv J et al. “Fabrication and mechanical characterization of cold extruded aluminum bronze planar microsprings”. Journal of Materials Engineering and Performance, 26(6): 2919-2927, (2017). DOI: https://doi.org/10.1007/s11665-017-2688-5

[7]. Lê Công Dưỡng “Vật liệu học”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr. 390, (1997).

[8]. Pradhan et al. “Influence of processing parameters on dynamic recrystallization and the associated annealing twin boundary evolution in a nickel base superalloy”. Materials Science and Engineering A, 700:49-58, (2017). DOI: https://doi.org/10.1016/j.msea.2017.05.109

Tải xuống

Đã Xuất bản

10-12-2023

Cách trích dẫn

Triệu Khương, Trần Văn Cương, Ngô Văn Hoành, Ngô Minh Tiến, và Phạm Thị Thu Hạnh. “Nghiên cứu ảnh hưởng của Chế độ cán Và xử Lý nhiệt đến tổ chức Và Cơ tính của hợp Kim QAl5 Sau đúc”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2023, tr 238-44, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.238-244.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả