Nghiên cứu khả năng xử lý chất độc CS và sản phẩm thủy phân chất độc CS bằng phương pháp đề clo hóa kết hợp thiêu đốt có sử dụng xúc tác
101 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.96.2024.78-84Từ khóa:
CS; 2-chlorobenzylidene malononitrile; 2-chlorobenzaldehyde; KOH/PEG.Tóm tắt
Nghiên cứu tìm ra công nghệ xử lý chất độc CS và sản phẩm thủy phân đang đặt ra hết sức cấp thiết. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu khả năng xử lý các chất độc nói trên bằng phương pháp đề clo hóa kết hợp thiêu đốt có sử dụng xúc tác. Chất độc CS và sản phẩm thủy phân được đề clo hóa bằng dung dịch KOH/PEG. Hiệu quả đề clo hóa phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian, mác PEG, tỉ lệ KOH/PEG. Khảo sát tại 70 oC, thời gian 3 h, tỉ lệ khối lượng KOH/PEG400 (30%, 50%) hiệu suất đề clo hóa CS và sản phẩm thủy phân đạt được lần lượt là 94,8% và 95,4%. Sản phẩm thủy phân trước và sau khi đề clo hóa được đốt trên lò đốt với sự có mặt của xúc tác sắt oxít Fe3O4 tỉ lệ 0,5% tại 600 oC đạt hiệu suất chuyển hóa CO2 lần lượt là 92,5% và 97,1%.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lâm Vĩnh Ánh, “Đề tài nghiên cứu tiêu hủy chất độc quân sự CS bằng phương pháp phân hủy nhiệt”, Bộ Quốc phòng, (1999).
[2]. Lâm Vĩnh Ánh, “Nghiên cứu xử lý một số hợp chất clo hữu cơ bằng xúc tác đồng oxit”, Luận án tiến sĩ hoá học, Viện khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng, (2010).
[3]. Lâm Vĩnh Ánh, Phạm Văn Âu, Trần Văn Công, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giải hấp chất da cam dioxin trong đất nhiễm bằng công nghệ giải hấp nhiệt kết hợp xúc tác oxi hóa nano Fe3O4.CaO”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, Số 40, tr.133-139, (2015).
[4]. Nguyễn Văn Minh và cộng sự, “Đề tài quy trình công nghệ thu gom, xử lý chất độc CS tồn lưu sau chiến tranh”, Bộ Quốc phòng, (2002).
[5]. Cafissi, S. Beduschi, V. Balacco, B. Sacchin, “Chemical dechlorination of polychlorinated biphenyls from dielectric oils”, Environ Chem Lett, 5, pp.101-106, (2007). DOI: https://doi.org/10.1007/s10311-006-0087-5
[6]. D.J.Brunelle, D.A.Singleton, “Destruction/removal of polychlorinated biphenyls from non-polar media. Reaction of PCB with poly (ethylene glycol)/KOH”, Chemosphere, Vol.12, No 2, pp.183-196, (1983). DOI: https://doi.org/10.1016/0045-6535(83)90161-3
[7]. D.J.Brunelle, D.A.Singleton, “Chemical reaction of polychlorinated biphenyls on soils with poly (ethylene glycol)/KOH”, Chemosphere, Vol.14, No 2, pp.173-181, (1985). DOI: https://doi.org/10.1016/0045-6535(85)90096-7
[8]. Hu X, Zhu J, Ding Q, “Environmental life-cycle comparisons of two polychlorinated biphenyl remediation technologies:incineration and base catalyzed decomposition”, J Hazard Mater,191,pp.258-268, (2011). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2011.04.073
[9]. Keon Sang Ryoo, Jong-Ha Choi, and Yong Pyo Hong, “Treatment of PCB-Laden Transformer Oil with Polyethylene Glycols and Alkaline Hydroxide”; Bull. Korean Chem. Soc, Vol.36, pp.1082-1088, (2015). DOI: https://doi.org/10.1002/bkcs.10199
[10]. Otto Hutzinger, Ghulam Ghaus Choudhry, Brock G, “Formation of Polychiorinated Dibenzofurans and Dioxins during Combustion”, Environmental Health Perspectives, Vol.60, pp.3-9, (1985). DOI: https://doi.org/10.1289/ehp.85603
[11]. Yoshioka T, Kameda T, Imai S, Noritsune M, Okuwaki A, “Dechlorination of poly (vinylidene chloride) in NaOH/ethylene glycol as a function of NaOH concentration, temperature, and solvent”. Polym Degrad Stab 93, pp.1979-1984, (2008). DOI: https://doi.org/10.1016/j.polymdegradstab.2008.06.008
[12]. Yaojian Li Zhiqin Huang, Yongxiang Xu, and Hongzhi Sheng, “Plasma-Arc Technology for the Thermal Treatment of Chemical Wastes", Environmental engineering science, Vol.26, No 4, pp.731-737, (2009). DOI: https://doi.org/10.1089/ees.2008.0222