Nghiên cứu chế tạo vật liệu compozit graphit-cacbon ứng dụng trong chế tạo phớt mặt chà
73 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.96.2024.92-98Từ khóa:
Phớt mặt chà; Vật liệu compozit graphit-cacbon; Vật liệu ma sát thấp; Vật liệu chịu mài mòn.Tóm tắt
Bài báo trình bày một số kết quả trong nghiên cứu chế tạo và đánh giá vật liệu compozit trên cơ sở graphit-cacbon định hướng ứng dụng trong chế tạo phớt mặt chà. Vật liệu compozit được chế tạo theo quy trình 3 bước: 1. Ép nóng hỗn hợp từ nhựa phenolfomandehit họ novolac và hỗn hợp bột graphit-cacbon; 2. Thiêu kết ở nhiệt độ khoảng 900 oC trong 8 giờ để cốc hóa nhựa nền; 3. Sau khi cốc hóa, phôi được thấm bằng nhựa epoxy với hàm lượng chiếm (4 ÷ 5)%. Vật liệu sau khi chế tạo có khối lượng riêng (1,82 ± 0,04) g/cm3; độ cứng (105,1 ± 2) HRF; hệ số ma sát (0,1647 ± 0,008); độ mài mòn (48,2 ± 1,6) µm. Kết quả phân tích đánh giá cho thấy vật liệu chế tạo được có các chỉ tiêu cơ lý tương đương với mẫu vật liệu do LB Nga sản xuất, có khả năng sử dụng trong việc chế tạo các chi tiết phớt mặt chà.
Tài liệu tham khảo
[1]. “Двигатели В-2 и В-6, Техническое описание”, М.: Военное издательство, (1975).
[2]. Nguyễn Công Lý, Nguyễn Hoàng Vũ. "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khớp nối phục vụ việc thử nghiệm động cơ diesel B2 trên bệ thử AVL-ETC", Tạp chí Giao thông vận tải, 32-33, (2014).
[3]. Nhà máy Z153/TCKT, “Tài liệu kỹ thuật và QTCN sửa chữa động cơ diesel B2-B6”.
[4]. Nau B.S. “Research in mechanical seals”. Proc. Instn Mech. Engrs, Part C, 204 (C6), 349-376, (1990). DOI: https://doi.org/10.1243/PIME_PROC_1990_204_117_02
[5]. Мигунов В.П. и др. “Износостойкие и антифрикционные материалы для узлов трения”. ВИАМ/1982-198547.
[6]. Paxton, R. and Shobert, W, “Carbon-Graphites for Aerospace Seals", SAE Technical Paper 650302, (1965). DOI: https://doi.org/10.4271/650302
[7]. Г.С. Петров, А. Н. Левин, Темореактивные смолы и пластические смолы, Гос. научно - техн. изд, М . (1959).
[8]. ГОСТ 18694-80. “Смолы фенолoфoмaлдегидные твёрдые”.
[9]. Hồ Ngọc Minh, Đoàn Văn Phúc. “Chế tạo, nghiên cứu đặc trưng, tính chất của nhựa epoxy đóng rắn bằng hợp chất cơ titan và một số hợp chất amin”. Tạp chí Hóa học, 56(3), 401-406, (2018).
[10]. Комков М. А., Тарасов В. А. “Влияние вязкости связующего в пропиточной ванне на пористость композита при мокром способе намотке”. Наука и Образование. МГТУ им. Н.Э. Баумана. Электрон. журн. 2014. № 12. С. 192–199. DOI: 10.7463/1214.0745284. DOI: https://doi.org/10.7463/1214.0745284
[11]. Триэтаноламинтитанат (ТЭАТ-1). ТУ 6-09-11-2191-93.