Ứng dụng kết hợp lọc Kalman và logic mờ giải bài toán lọc, bám quỹ đạo các đối tượng trên biển
180 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.37-45Từ khóa:
Hệ thống đầu đo ra đa; Lớp mục tiêu phân bố; Mục tiêu điểm; Mục tiêu đa điểm chói; Chân dung ra đa; Logic mờ.Tóm tắt
Bài báo sử dụng kết hợp bộ lọc Kalman dạng với logic mờ để giải quyết vấn đề xử lý lọc, bám quỹ đạo các mục tiêu trên biển. Việc sử dụng đầu đo radar với độ rộng xung hẹp có thể dẫn đến việc phát hiện nhiều điểm dấu của cùng một mục tiêu. Bộ lọc thuộc loại bộ lọc Kalman đơn giản và kinh điển. Việc sử dụng logic mờ cho phép thay đổi thích nghi hệ số , và để tổng hợp tối ưu điểm dấu thực dùng lọc, bám và phát triển quỹ đạo của mục tiêu. Cách tiếp cận này có thể giải quyết một phần vấn đề làm gián đoạn việc bám quỹ đạo đối tượng khi sử dụng cảm biến với độ rộng xung hẹp. Kết quả nghiên cứu lý thuyết được kiểm nghiệm bằng mô phỏng.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hoàng Thọ Tu, “Cơ sở xây dựng đài ra đa cảnh giới phòng không,” Học viện KTQS. Tái bản có cập nhật lần thứ nhất, bổ sung 2005.
[2]. Một số kết quả đo thực nghiệm sử dụng ra đa có xung hẹp MR-102 của Phòng Kỹ thuật Anten – Đường truyền/ Viện Ra đa/Viện KHCNQS năm 2018 – 2019.
[3]. Amirzadeh, A.; Karimpour, A. “An interacting Fuzzy-Fading-Memory-based Augmented Kalman Filtering method for maneuvering target tracking”. Digit. Signal Process. 2013, 23, 1678–1685.
[4]. Zhou, H.; Huang, H.; Zhao, H.; Zhao, X.; Yin, X. “Adaptive Unscented Kalman Filter for Target Tracking in the Presence of Nonlinear Systems Involving Model Mismatches. Remote Sens”. 2017, 9, 657.
[5]. Баев А.Б., Кузнецов Ю.В. “Оценивание параметров радиолокационных сигналов в сверхкороткоимпульной радиолокации”, 10-я Международная конференция «Цифровая обработка сигналов и её применение», М.: ИПУ РАН, март 2008 г.
[6]. Головачев М.В. “Когерентная СКИ РЛС с последовательной квадратурной обработкой сигналов”. II-ые Всероссийские Армандовские чтения “Радиофизические методы в дистанционном зондировании сред”, Муром, 2013.
[7]. Горбунова. А.А. “Разработка алгоритма получения точечного портрета сложной цели по комплексному радиолокационному изображению” Электронный журнал «Труды МАИ». Выпуск № 45. УДК 621.391.2. www.mai.ru/science/trudy/
[8]. Чугай.К. Н. “Современные методы формирования радиолокационных изображений заглубленных объектов”. Журнал Новости Науки и технологий No1.(44) 2018 стр 3-10.
[9]. Bao. N. F, Hieu. D. Q. “Synthesis of an algorithm for trajectory processing of object by methods of data clustering theory”. Journal of the Russian Universities. Radioelectronics. Apr. 2021, vol. 23, No2, УДК 621.391.6
[10]. Kenshi Saho. “Performance analysis of α-β-γ tracking filters using position and velocity measurements”. Department of Electronic and Computer Engineering, Ritsumeikan University, EURASIP Journal on Advances in Signal Processing (2015) 2015:35 . DOI 10.1186/s13634-015-0220-3
[11]. Shirman.Y.D “Computer Simulation of target Radar scatering recognition, detestion and tracking” 2002. Artech House, Inc.
[12]. Yaankow Bar – Shalom “Tracking and Data Fusion” 2012. 3-rd Edition. NY.