Hiện trạng chất lượng nước sông Phú Hội và giải pháp sử dụng nước sông làm nguồn cấp nước cho các đơn vị đóng quân dọc tuyến biên giới tỉnh An Giang Hiện trạng chất lượng nước sông Phú Hội và giải pháp sử dụng nước sông làm nguồn cấp nước cho các đơn vị đóng quân dọc tuyến biên giới tỉnh An Giang

96 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Linh (Tác giả đại diện) Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngô Văn Thanh Huy Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Thị Thủy Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Thanh Tùng Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & Bảo Vệ Môi Trường
  • Trần Anh Khôi Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.VITTEP.2022.121-129

Từ khóa:

Chất lượng nước mặt; Sông Phú Hội; Phân tích đa biến.

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá hiện trạng nước mặt sông Phú Hội và đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn cấp nước cho các đơn vị quân đội đóng quân dọc theo tuyến biên giới Tây Nam thuộc địa bàn Quân khu 9. Các thông số chất lượng nước (pH, N-NH4+, P-PO43-, Cl- , F-, As, Pb, Hg, Cd, Fe, Mn, coliform) được lựa chọn để tiến hành phân tích đánh giá. Kết quả cho thấy nước mặt bị ô nhiễm chỉ tiêu P-PO43- và coliform ở các vị trí khảo sát đều vượt quá giới hạn quy chuẩn cho phép. Kết quả đánh giá tương quan giữa các thông số chất lượng nước đa số có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Kết quả phân tích thành phần chính PCA (principal component analysis) trích xuất ba nhóm nhân tố chính PCs (principal components) bao gồm PC-1 (Fe, Mn, Hg, Cl-, F-, Cd, Pb, N-NH4+), PC-2 (P-PO43-, Coliform), PC-3 (As, pH) với chỉ số đại diện biến thiên (eigenvalues) bằng 1,311; tổng phương sai tích lũy (cumulative) tương ứng giải thích 86,0% tập dữ liệu. Kết quả nghiên cứu giúp đánh giá và dự báo tình trạng chất lượng nước mặt tại khu vực các đơn vị từ đó đề xuất giải pháp đảm bảo nguồn cấp nước nhằm phục vụ các nhiệm vụ phòng thủ, sẵn sàng chiến đấu.

Tài liệu tham khảo

[1]. Wenjie Yang, Yue Zhao, Dong Wang, Huihui Wu, Aijun Lin, Li He, “Using Principal Components Analysis and IDW Interpolation to Determine Spatial and Temporal Changes of Surface Water Quality of Xin’anjiang River in Huangshan, China,” International Journal of Enviromental Research and Public Health, Vol. 17, pp. 29-42, (2020). DOI: https://doi.org/10.3390/ijerph17082942

[2]. Chounlamany.V, Tanchunling.M.A, Inoue.T, “Spatial and temporal variation of water quality of a segment of Marikina River using multivariate statistical methods,” Water Science and Technology, Vol. 76, No. 6, pp. 1510-1522, (2017). DOI: https://doi.org/10.2166/wst.2017.279

[3]. M.A.Rwoo, H.Juahir, N.M.Roslan, A.Endut, M.K.A.Kamarudin, M.A.Amran, “Assessment of drinking water quality using principal component analysis and partial square discriminant analysis: A case study at water treatment plants, selangor,” Journal of Fundamental and Applied Sciences, ISSN 1112-9867, Vol. 9, No. 2S, pp. 157-173, (2017). DOI: https://doi.org/10.4314/jfas.v9i2s.12

[4]. Hong Wang, Junlan Yao, Yanqiang Li, “An analysis of water environment factors and an evaluation of water quantity of Liangzi lake,” Journal of Geoscience and Environment Protection, Vol. 4, No. 7, pp. 44-51, (2016). DOI: https://doi.org/10.4236/gep.2016.47006

[5]. Feher.I.C, Moldovan.Z, Oprean.I, “Spatial and seasonal variation of organic pollutants in surface water using multivariate statistical techniques,” Water Science and Technology, Vol. 74, No. 7, pp. 1726-1735, (2016). DOI: https://doi.org/10.2166/wst.2016.351

[6]. Lê Văn Dũ, Nguyễn Thu Thùy Anh, Trương Hoàng Đan, Nguyễn Thanh Giao, Phạm Quốc Thái, Trần Văn Sơn, Lê Thị Hồng Nga, “Ứng dụng thống kê đa biến trong đánh giá chất lượng nước mặt ở vườn quốc gia U Minh Hạ - Cà Mau,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 55 (2), tr. 70-76, (2019). DOI: https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.133

[7]. Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Hoàng Lâm, “Sử dụng kỹ thuật thống kê đa biến đánh giá chất lượng nước sông Như Ý tỉnh Thừa Thiên Huế,” Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, số 17, tr. 50-60, (2014).

[8]. Nguyễn Thành Tâm, Trần Ngô Quốc Bảo, Huỳnh Vương Thu Minh, Nguyễn Trường Thành, Bùi Thị Bích Liên, Nguyễn Đào Tuyết Minh, “Đánh giá chất lượng nước mặt do ảnh hưởng của các hoạt động tại khu vực thành phố Cần Thơ,” Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 733, tr. 39-55, (2022). DOI: https://doi.org/10.36335/VNJHM.2022(733).39-55

[9]. Nguyễn Đinh Tuấn, Báo Văn Tuy, “Tác động của biến đổi khí hậu đến tỉnh An Giang và giải pháp ứng phó,” Tạp chí Khí tượng Thủy văn, ISSN 0866-8744, số 645, tr. 21-26, (2014).

[10]. Mai Thị Vân Anh, “Bảo vệ tài nguyên nước trong điều kiện biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh An Giang,” Tạp chí Khoa học Công nghệ An Giang, ISSN 1859-0268, số 3, tr. 25-30, (2010).

[11]. “QCVN 08-MT:2015/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt National technical regulation on surface water quality,” Tổng Cục Môi Trường, Hà Nội (2015).

[12]. “Tập bản đồ hành chính Việt Nam,” NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam (2013).

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-12-2022

Cách trích dẫn

Nguyễn, V. L., V. T. H. Ngô, T. T. Nguyễn, T. T. Nguyễn, và A. K. Trần. “Hiện trạng chất lượng nước sông Phú Hội Và giải pháp sử dụng nước sông làm nguồn cấp nước Cho các đơn Vị đóng quân dọc tuyến Biên giới tỉnh An Giang Hiện trạng chất lượng nước sông Phú Hội Và giải pháp sử dụng nước sông làm nguồn cấp nước Cho các đơn Vị đóng quân dọc tuyến Biên giới tỉnh An Giang”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h VITTEP, Tháng Chạp 2022, tr 121-9, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.VITTEP.2022.121-129.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả