Nghiên cứu chế tạo mỡ bôi trơn polyurea phân hủy sinh học từ dầu thực vật biến tính

155 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyen Duy Anh (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyen Huu Van Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Tran Van Hien Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.279-284

Từ khóa:

Mỡ poliurea; Phân hủy sinh học; Chất bôi trơn; Dầu thực vật biến tính.

Tóm tắt

 Các chất bôi trơn hiện tại đang được sử dụng phổ biến trong rất nhiều ngành công nghiệp do khả năng làm giảm ma sát cũng như nhiệt sinh ra khi vận hành thiết bị, đồng thời bảo vệ các chi tiết kim loại khỏi môi trường có tính ăn mòn. Trong một số ứng dụng, đặc biệt là trong hàng hải, các loại mỡ bôi trơn cần phải có khả năng phân hủy sinh học, nếu không chúng sẽ tích tụ và gây hại cho môi trường nước. Để giải quyết vấn đề này, dầu thực vật biến tính được sử dụng thay thế dầu khoáng trong thành phần chế tạo mỡ. Hơn nữa, trong điều kiện bị ngâm dưới nước, mỡ poliurea hoạt động tốt hơn mỡ liti truyền thống do mỡ liti dễ bị rửa trôi. Do đó, trong nghiên cứu này, chất làm đặc poliurea được chế tạo trực tiếp trong dầu thực vật biến tính có khả năng phân hủy sinh học, sử dụng tiền chất là methylene diphenyl diisocyanat và các amin. Tính chất hóa học của mỡ tạo thành được xác định bằng FTIR, khả năng bôi trơn được đánh giá qua nhiệt độ nhỏ giọt, độ lún kim và phương pháp bốn bi. Kết quả cho thấy mỡ poliurea có nhiệt độ làm việc cao, khả năng bơm và khả năng chống mài mòn tốt.

Tài liệu tham khảo

[1]. Arnsek, A., Vizintin, L. “Lubricating properties of rapeseed based oils”. Journal Synthetic Lubricant, Vol. 16, pp. 281–295, (2000). DOI: https://doi.org/10.1002/jsl.3000160402

[2]. Jumat, S., Nadia, S., Emad, Y. “Industrial development and applications of plant oils and their biobased Oleochemicals”. Arabians Journal of Chemistry, Vol. 5, pp. 135-145, (2012). DOI: https://doi.org/10.1016/j.arabjc.2010.08.007

[3]. Wilson, B., “Lubricants and functional fluids from renewable sources”, Industrial Lubrication and Tribology, Vol. 50, pp. 6-15, (1998). DOI: https://doi.org/10.1108/00368799810781274

[4]. T.-S. Chang, R. Yunus, U. Rashid. “Palm Oil Derived Trimethylolpropane Triesters Synthetic Lubricants and Usage in Industrial”. Journal of Oleo Science, Vol. 64, pp. 143-151, (2015). DOI: https://doi.org/10.5650/jos.ess14162

[5]. Uosukainen, E., Linko, YY., Lämsä, M. “Transesterification of trimethylolpropane and rapeseed oil methyl ester to environmentally acceptable lubricants”. J Amer Oil Chem Soc, Vol. 75, pp. 1557-1563, (1998). DOI: https://doi.org/10.1007/s11746-998-0094-8

[6]. Robiah Y., Ahmadun F., Tian L., Sunny E., Joseph M. “Lubrication properties of trimethylolpropane

esters based on palm oil and palm kernel oils”. Eur. J. Lipid Sci. Technol. Vol. 106, pp. 52-60, (2004). DOI: https://doi.org/10.1002/ejlt.200300862

[7]. Rokni, K., Mostafaei, M., Dehghani-Soufi, M. “Microwave-assisted synthesis of trimethylolpropane triester (bio-lubricant) from camelina oil”. Scientific Report, Vol. 12, 11941, (2022). DOI: https://doi.org/10.1038/s41598-022-16209-z

[8]. Guanllin Ren, Pengfei Zhang, Xiangyuan Ye, Wen Li, Xiaoqiang Fan, Minhao Zhu. “Comparative study on corrosion resistance and lubrication function of lithium complex grease and polyurea grease”. Friction, Vol. 9, pp. 75-91, (2021). DOI: https://doi.org/10.1007/s40544-019-0325-z

[9]. L. Liu, H. W. Sun. “Impact of polyurea structure on grease properties”, Lubrication Science, Vol. 22, pp. 405-413, (2010). DOI: https://doi.org/10.1002/ls.140

[10]. Guanllin Ren, Xiaowen Sun, Wen Li, Hao Li, Lin Zhang, Xiaoqiang Fan, Dongshan Li, Minhao Zhu, “Improving the lubrication and anti-corrosion performance of polyurea grease via ingredient optimization”. Friction, Vol. 9, pp. 1077-1097, (2021). DOI: https://doi.org/10.1007/s40544-020-0400-3

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-12-2022

Cách trích dẫn

Nguyen Duy Anh, Nguyen Huu Van, và Tran Van Hien. “Nghiên cứu Chế tạo mỡ bôi trơn Polyurea phân hủy Sinh học từ dầu thực vật biến tính”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2022, tr 279-84, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.279-284.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##