Nghiên cứu chế độ nhiệt luyện hợp kim đồng ứng dụng trong gia công chi tiết đặc thù
179 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.109-114Từ khóa:
Đồng M1; Nhiệt luyện; Độ cứng; Tổ chức tế vi.Tóm tắt
Bài báo đã nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độ nhiệt luyện khác nhau tới tổ chức tế vi và cơ tính của vật liệu hợp kim đồng ứng dụng trong gia công chi tiết đặc thù. Tổ chức tế vi của vật liệu được đánh giá bằng phương pháp hiển vi quang học trên thiết bị Axiovert 40MAT. Ảnh hưởng của tổ chức tới cơ tính của hợp kim được đánh giá thông qua độ cứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy chế độ ủ ảnh hưởng nhiều đến tổ chức, tính chất của vật liệu trong quá trình chế tạo phễu lót. Nhiệt độ ủ tùy vào giai đoạn gia công biến dạng được giữ ở khoảng 280 oC ÷ 400 oC bảo đảm cho kích thước hạt nhỏ, đạt cấp hạt lớn hơn 8.
Tài liệu tham khảo
[1]. И.А. Балаганский, Л.А. Мержиевский. “Действие средств поражения и боеприпасов”. - Новосибирск: НГТУ, 408 с, (2012).
[2]. Held M. “Liners for shaped charges”. Journal of. Battlefield Technology, Vol. 4, pp. 1-7, (2001).
[3]. Held M. “Spinning jets from shaped charges with flow turned liners”. Presented at the 12th International Symposium on Ballistics, San Antonio, TX, (1990).
[4]. Баум Ф.А., Орленко Л.П., Станюкович К.П. и др. “Физика взрыва”. / Под ред. К.П. Станюковича. М.: Наука, 800 с, (1975).
[5]. Патент РФ 2412338С1. “Способ и устройство (варианты) формирования высокоскоростных кумулятивных струй для перфорации скважин с глубокими незапестованными каналами и с большим диаметром”, (2011).
[6]. ГОСТ 859-2001. “Медь марки”, (2001).
[7]. Richard Alfred Wilkins. “Copper and copper base alloys: The physical and mechanical properties of copper and its commercial alloys in wrought form (Classic ceprint)”, 370 p, (2017).
[8]. А. Лови, в. В. Кореньков, в. М. Базилевич, в. В. Кораблин. “Отечественные противотанковые гранатометные комплексы”. Пехотное оружие россии, (2001).
[9]. Palash Biswas et al. “Effect of heat treatment on microstructure behavior and hardness of EN 8 steel”. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 377, (2018). DOI: https://doi.org/10.1088/1757-899X/377/1/012065
[10]. Patent US20190316242A1. “Gradient control method for microstructure ultrafine crystallization of deep cone copper shaped charge liner”, (2019).
[11]. Патент РФ №2588533C1. “Способ изготовления медной облицовки кумулятивного заряда”, (2016).
[12]. Патент РФ №2457425C1. “Способ изготовления облицовки кумулятивного заряда и облицовка, изготовленная данным способом”, (2012).
[13]. Патент РФ №2231739C2. “Способ изготовления облицовки кумулятивного заряда”, (2011).
[14]. В.И. Сакало, Ю.С. “Гусева, Т.В. Иншакова. Влияние температуры термообработки на механические свойства меди М1”. Вестник Брянского государственного технического университета, № 3(47), с. 94-97, (2015). DOI: https://doi.org/10.12737/23017