Tổng hợp xanh hạt nano selen bằng dịch chiết lá nha đam và đánh giá đặc độc tính cấp của vật liệu

9 lượt xem

Các tác giả

  • Le Minh Tri (Tác giả đại diện) Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Vu Tri Thien Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.99.2024.69-77

Từ khóa:

Hạt nano selen; Dịch chiết lá nha đam; Độc tính cấp.

Tóm tắt

Nguyên tố selen (Se) có tầm quan trọng lớn trong nhiều lĩnh vực như vật lý, hóa học và sinh học. Selen cũng là nguyên tố vi lượng quan trọng, có ảnh hưởng nhiều đến các hệ thống sinh học do có hoạt tính chống oxy hoá, chống ung thư và kháng virus. Sự thiếu hụt selen có thể dẫn đến một số bệnh nghiêm trọng như ung thư, tim mạch, rối loạn miễn dịch hoặc gây ức chế miễn dịch. Hạt nano selen có hoạt tính sinh học cao hơn hẳn so với các dạng selen tồn tại ở dạng muối vô cơ hoặc trong các hợp chất hữu cơ. Trong bài báo này, các hạt nano selen được tổng hợp bằng phương pháp xanh sử dụng dịch chiết lá nha đam đóng vai trò là chất khử và chất ổn định hệ phân tán. Đặc trưng tính chất của vật liệu sau tổng hợp được phân tích các phương pháp quang phổ UV-vis, nhiễu xạ điện tử lựa chọn vùng (SAED), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) cho thấy hạt nano selen tổng hợp được có kích thước nằm trong dải 30 đến 70 nm. Kết quả đánh giá độc tính cấp trên chuột cho thấy liều gây chấy 50% động vật thí nghiệm là 10,374 mg/kg.

Tài liệu tham khảo

[1]. Zhang JS, Gao XY, Zhang LD, Bao YP. “Biological effect of nano red elemental selenium”. Biofactors;15(1): 27–38, (2001). DOI: https://doi.org/10.1002/biof.5520150103

[2]. Aribi M, Meziane W, Habi S, Boulatika Y, Marchandin H, Aymeric JL. “Macrophage bactericidal activities against staphylococcus sereus are enhanced In vivo by selenium supplementation in a dose- dependent manner”. PLoS One; 10 (9): e0135515, (2015). DOI: https://doi.org/10.1371/journal.pone.0135515

[3]. Kumar S, Tomar MS, Acharya A. “Carboxylic group-induced synthesis and char- acterization of selenium nanoparticles and its anti-tumor potential on Dalton's lymphoma cells”. Colloids Surf B: Biointerfaces; 126: 546-552, (2015). DOI: https://doi.org/10.1016/j.colsurfb.2015.01.009

[4]. Kumar A, Prasad S. “Role of nano-selenium in health and environment”. J Biotechnol; 325: 152-163, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jbiotec.2020.11.004

[5]. Jing Gao et al. “Daily selenium intake in a moderate selenium deficiency area of Suzhou, China”. Food Chemistry. Volume 126, Issue 3, Pages 1088-1093, (2011). DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2010.11.137

[6]. C. Ramamurthy et al. “Green synthesis and characterization of selenium nanoparticles and its augmented cytotoxicity with doxorubicin on cancer cells”. Bioprocess Biosyst. Eng. vol. 36, no. 8, pp. 1131-1139, (2013). DOI: https://doi.org/10.1007/s00449-012-0867-1

[7]. Khanna P et al. “Selenium nanoparticles: a review on synthesis and biomedical applications”. Mater Adv.; 3: 1415-1431, (2022).

[8]. Wang H, Zhang J, Yu H. “Elemental selenium at nano size possesses lower toxicity without compromising the fundamental effect on sele- noenzymes: comparison with selenomethionine in mice”. Free Radic Biol Med; 42(10): 1524-1533, (2007). DOI: https://doi.org/10.1016/j.freeradbiomed.2007.02.013

[9]. Sieber F et al. “Elemental selenium generated by the photobleaching of seleno-merocyanine photosensitizers forms conjugates with serum macro-molecules that are toxic to tumor cells”, Phosphorus Sulfur Silicon Relat. Elem.; 180: 647–657, (2005). DOI: https://doi.org/10.1080/10426500590907200

[10]. Saini D, Fazil M, Ali MM, Baboota S, Ameeduzzafar A, Ali J. “Formulation, development and optimization of raloxifene-loaded chitosan nanoparticles for treatment of osteoporosis”. Drug Deliv.; 22(6):823-836, (2015). DOI: https://doi.org/10.3109/10717544.2014.900153

[11]. Yanhua Huang, Qingli Chen, Hai Zeng, Chen Yang, Guan Wang, Li Zhou. “A Review of Selenium (Se) Nanoparticles: From Synthesis to Applications”. Particle & Particle Systems Characterization Volume 40, Issue 11, (2023). DOI: https://doi.org/10.1002/ppsc.202300098

[12]. Neha Bisht, Priyanka Phalswal and Pawan K. Khanna. “Selenium nanoparticles: a review on synthesis and biomedical applications”. Materials Advances, 3, 1415–1431, (2022). DOI: https://doi.org/10.1039/D1MA00639H

[13]. Phuong Thi Mai Nguyen et al. “Green synthesis of selenium nanoparticles with augmented biological activity using Smilax glabra Roxb extract combined with electrochemical plasma”. Nano-Structures & Nano-Objects. Volume 38, 101185, (2024). DOI: https://doi.org/10.1016/j.nanoso.2024.101185

[14]. Marta Sánchez, Elena González-Burgos, Irene Iglesias, and M. Pilar Gómez-Serranillos. “Pharmacological Update Properties of Aloe Vera and its Major Active Constituents”. Molecules; 25(6): 1324, (2020). DOI: https://doi.org/10.3390/molecules25061324

[15]. Borna Fardsadegh and Hoda Jafarizadeh-Malmiri. “Aloe vera leaf extract mediated green synthesis of selenium nanoparticles and assessment of their In vitro antimicrobial activity against spoilage fungi and pathogenic bacteria strains”. Green Process Synth.; 8: 399-407, (2019). DOI: https://doi.org/10.1515/gps-2019-0007

[16]. Mustafa H.N, Nnas S.mohammed. “Synthesis of Silver Nanoparticles by Using Aloe Vera and Bio Application”. Journal of Nanostructures. Volume 13, Issue 1, Pages 59-65, (2023).

[17]. Prashant J. Burange et al. “Synthesis of silver nanoparticles by using Aloe vera and Thuja orientalis leaves extract and their biological activity: a comprehensive review”. Bull Natl Res Cent. 45, 181 (2021). DOI: https://doi.org/10.1186/s42269-021-00639-2

[18]. José A. Hernández-Díaz et al. “Antibacterial Activity of Biosynthesized Selenium Nanoparticles Using Extracts of Calendula officinalis against Potentially Clinical Bacterial Strains”. Molecules, 26, 5929, (2021). DOI: https://doi.org/10.3390/molecules26195929

[19]. Nahid Shahabadi, Saba Zendehcheshm, Fatemeh Khademi. “Selenium nanoparticles: Synthesis, in-vitro cytotoxicity, antioxidant activity and interaction studies with ct-DNA and HSA, HHb and Cyt c serum proteins”. Biotechnology Reports. Volume 30, e00615, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.btre.2021.e00615

[20]. M. Salah, Nesreen A. S. Elkabbany & Abir M. Partila. Salah, M., Elkabbany, N.A.S. & Partila, A.M. “Evaluation of the cytotoxicity and antibacterial activity of nano-selenium prepared via gamma irradiation against cancer cell lines and bacterial species”. Sci Rep. 14, 20523 (2024). DOI: https://doi.org/10.1038/s41598-024-69730-8

[21]. Muhammad Aamir Ramzan Siddique et al. “Ascorbic acid-mediated selenium nanoparticles as potential antihyperuricemic, antioxidant, anticoagulant, and thrombolytic agents”. Green Processing and Synthesi; 13: 20230158, (2024). DOI: https://doi.org/10.1515/gps-2023-0158

[22]. M. Shakibaie, A. R. Shahverdi, M. A. Faramarzi, G. R. Hassanzadeh, H. R. Rahimi, and O. Sabzevari. “Acute and subacute toxicity of novel biogenic selenium nanoparticles in mice”. Pharm. Biol. vol. 51, no. 1, pp. 58-63, (2013). DOI: https://doi.org/10.3109/13880209.2012.710241

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-11-2024

Cách trích dẫn

Le Minh Tri, và T. T. Vũ. “Tổng hợp Xanh hạt Nano Selen bằng dịch chiết Lá Nha đam Và đánh Giá đặc độc tính cấp của vật liệu”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 99, số p.h 99, Tháng Mười-Một 2024, tr 69-77, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.99.2024.69-77.

Số

Chuyên mục

Hóa học, Sinh học & Môi trường

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả