Ảnh hưởng của bột nano cacbon đến tính chất cơ-nhiệt-lý của vật liệu composite cốt vải cacbon/nền phenolic

129 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyen Tuan Anh (Tác giả đại diện) Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Dinh Van Hien Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Tran Ngoc Thanh Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Vu Tung Lam Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.84.2022.133-139

Từ khóa:

Vật liệu bảo vệ nhiệt; Composite tan mòn; Nhựa Phenolic; Bột cacbon.

Tóm tắt

Sử dụng vật liệu composite nền phenolic/cốt sợi chịu nhiệt (sợi cacbon, thủy tinh,…) để bảo vệ nhiệt cho động cơ tên lửa đã khẳng định được tính ưu việt nhờ khả năng cách nhiệt và chịu nhiệt độ cao. Việc nâng cao tính năng bảo vệ nhiệt của vật liệu nhằm đa dạng hóa họ vật liệu bảo vệ nhiệt là một xu thế phát triển. Theo đó, bài báo trọng tâm xác định ảnh hưởng của tỉ lệ bột nano cacbon (0 - 14%) đến tính chất nhiệt – lý và cơ học của vật liệu composite cốt vải cacbon/ nền phenolic (CPC) nhằm tìm ra phạm vi tỉ phần bột cacbon hợp lý để nâng cao khả năng bảo vệ nhiệt. Kết quả chỉ ra rằng việc bổ sung bột cacbon với hàm lượng khoảng 6-10% cải thiện đáng kể khả năng bảo vệ nhiệt của vật liệu CPC. Các tham số nhiệt lý vật liệu đã xác định là cơ sở tính toán thiết kế lớp bảo vệ nhiệt động cơ tên lửa nhiên liệu rắn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Colonel Vijay Kumar† and Balasubramanian Kandasubramanian, “Advances in Ablative Composites of Carbon Based Materials: A Review”, American Chemical Society, (2019), DOI: 10.1021/acs.iecr.9b04625. DOI: https://doi.org/10.1021/acs.iecr.9b04625

[2]. Maurizio Natali, Jose Maria Kenny, Luigi Torre (2016), “Science and technology of polymeric ablative materials for thermal protection systems and propulsion devices: A review”, Elsiver, Volume 84, (2016). DOI: https://doi.org/10.1016/j.pmatsci.2016.08.003

[3]. Maurizio Natali, Marco Monti, Debora Puglia, José Maria Kenny 1, Luigi Torre, “Ablative properties of carbon black and MWNT/phenolic composites: A comparative study”, Elsiver, Composite: Part A, (2012). DOI: https://doi.org/10.1016/j.compositesa.2011.10.006

[4]. Kaihong Tang, Ailing Zhang, Tiejun Ge, Xiaofeng Liu, Xiaojun Tang , and Yongjiang Li, “Research progress on modification of phenolic resin”, Materials Today Communications, Elsevier, (2020), DOI: 10.1016/j.mtcomm.2020.101879. DOI: https://doi.org/10.1016/j.mtcomm.2020.101879

[5]. Đinh Văn Hiến, Trần Ngọc Thanh, Hồ Ngọc Minh, Nguyễn Tuấn Anh, Trần Xuân Tiến, “Nghiên cứu ép đáy bảo vệ nhiệt động cơ vũ khí FMV-T2 từ vật liệu composite cốt vải cacbon/nền phenolic”, Tạp chí nghiên cứu KHCNQS, số đặc san 10/2021, ISSN 1859-1043.

[6]. William B. Hall, “Standardization of the Carbon-Phenolic Materials and Processes”, NASA Grant No. NAG8-545 - Mississippi State University Mississippi State, (1988).

Tải xuống

Đã Xuất bản

28-12-2022

Cách trích dẫn

Nguyen Tuan Anh, D. H. Đinh Văn, Tran Ngoc Thanh, và Vu Tung Lam. “Ảnh hưởng của bột Nano Cacbon đến tính chất Cơ-nhiệt-Lý của vật liệu Composite cốt vải cacbon/Nền Phenolic”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 84, Tháng Chạp 2022, tr 133-9, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.84.2022.133-139.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##