ĐIỆN HÓA: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG (P.1)

251 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Đức Hùng (Tác giả đại diện) Viện Hóa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.75.2021.3-14

Từ khóa:

Điện hóa lý thuyết; Thế điện cực; Phân cực; Điện hóa ứng dụng.

Tóm tắt

Điện hóa học là lĩnh vực khoa học công nghệ giao thoa giữa hóa học và điện nên có nhiều ứng dụng trong khoa học và đời sống. Phản ứng oxihóa – khử trên điện cực trong môi trường điện ly là đặc thù của điện hóa. Lý thuyết về dung dịch điện ly làm rõ quy luật dẫn điện dạng ion, còn nhiệt động học làm rõ cấu trúc lớp điện tích kép trên giới hạn pha giữa điện cực rắn và dung dịch điện ly pha lỏng cũng như vai trò nhiệt động của các loại thế, đặc biệt thế điện cực trong khi động học phản ứng được xác định bằng mật độ dòng điện được kiểm soát qua quy luật với quá thế và phân cực. Các quy luật của phản ứng điện hóa được ứng dụng để phát triển kỹ thuật phân tích định tính, định lượng vật liệu cũng như đặc tính của phản ứng điện hóa. Phản ứng điện hóa cũng đã là tiền đề hình thành lĩnh vực linh kiện điện hóa trên cơ sở quy luật của ion và phạm vi điều khiển các quá trình bằng sensơ điện hóa. Lợi thế sử dụng điện năng để chuyển thành hóa năng đã được khai thác trong các công nghệ chế tạo vật liệu tất cả kim loại màu, các hóa chất vô cơ, hữu cơ và dược liệu. Các phương pháp gia công vật liệu kim loại cũng như bảo vệ, bổ sung các chức năng cho bề mặt kim loại cũng như chống ăn mòn kim loại bằng công nghệ điện hóa cũng tạo nên hiệu quả đặc biệt. Nguồn điện điện hóa để sản xuất và chứa năng lượng điện cũng có tầm quan trọng và giá trị lớn làm cơ sở cho sự phát triển hiện đại và thông minh hóa mọi lĩnh vực của xã hội. Điện hóa học cũng góp phần tiếp cận nhanh và hiệu quả các lĩnh vực thời sự như kiểm soát và xử lý hiệu quả môi trường, chẩn đoán và điều trị trong y sinh cũng như chế tạo và khai thác vật liệu nano và công nghệ. 

Tài liệu tham khảo

[1]. Falkenhafen, H.,Theorie der Elektrolyte, S. Hiel – Verlag, Leizpzig, (1971).

[2]. Измайлов, Н.А.,Электрохимия растворов, М.-Л. Химия, (1966).

[3]. Dunsch, L., Vom Ion zur Elektrode, VEB Deutscher Verlag fuer Grundstoffindustrie, Leipzig, (1983).

[4]. Гнусин, Н. П., Гребенюк, В. Д., Певницкая, М. В., Электрохимия ионитов, Издательство “наука”, Сибирское отделение, (1972).

[5]. L. Dunsch, Geschichte der Elektrochemie, VEB Deutscher Verlag fuer Grundstoffindustrie, Leipzig, (1985).

[6]. E. Gilleadi, E. Kirowa-Eisner, J. Penciner, Interfacial Electrochemistry, Addison-Wesley Publishung Company- INC., (1975).

[7]. G. Kortüm, Lehrbuch der Elektrochemie, Verlag Chemie, (1972).

[8]. K. Schwabe, Physikalische Chemie, Band 2 Elektrochemie, Akademie - Verlag - Berlin, (1974).

[9]. Б.Б. Дaмcкин, О.А. Петрий, Основы теоретическойэлектрохимии, Издательство “Высшая школа” (1978).

[10]. Erdey-Grúz, T., Kinetics of electrode processes, Akadémiai Kiadó, Budapest, (1972).

[11]. J. O’M. Bockris, A.K.N. Reddy, Modern Electrochemistry, Plenum Press, New York, (1977).

[12]. Poтинян A. Л., Тихонов K. И., Шошина И. А. - Теоретическая Электрохимия, Издательство “Химия”, Ленинград, (1981).

[13]. Yan Shao, Electrochemical cells – new advances in fundamenta researches and application, Intech, Croatia, (2012).

[14]. Teich, A.H., Technology and the Future, Wadsworth Publishing, 11th edition, (2008).

[15]. Kelly, K., (editor). What Technology Wants. New York, Viking Press, (2010).

[16]. Franke L., Hertwig K., Kardos J., Wiesener K., Elektrochemische Technologie und Verfahrenstechnik, Akademie-Verlag, Berlin, (1984).

[17]. Yeager E., Techniques of electrochemistry, Wiley-Interscience, New York-London-Sydney-Toronto, (1988).

[18]. Kuhn A. T., Industrial electrochemical processes, Elsevier, Amsterdam-London-New York, (1971).

[19]. Ujjal Kumar Sur, Recent trend in electrochemical scienc and tehnology, Intech, Croatia, (2012).

[20]. Christopher, M.A., Breit, A. M., Breit, O., Electrochemistry, Principles, Methods, and Applications, Oxford University Press, (1993).

[21]. Bard, A. J., Faulkner, L. R.,Electrochemical methods – Fundamentals and Applications, John Wiley & Sons, INC., (2001).

[22]. Philippe Marcus, Florian Mansfeld, Analytical methods in corrosion science and engineering, CRC Taylor & Francis, (2006).

[23]. Bogenschütz A. F., Krusenmark W., Elektrochemische Bauelemente, Verlag Chemie, Weinheim, (1976).

[24]. Lê Quốc Hùng, Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường, Viện KH&CN Việt Nam, (2006).

[25]. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Văn Mọc, Ảnh hưởng độ ẩm đến điện cực PbO2, Tạp chí Hóa học, T. 38, Số 4 (2000), tr. 31-34.

[26]. Trần Đại Lâm, Cảm biến sinh học điện hóa, Nguyên lý, vật liệu và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, (2014).

Tải xuống

Đã Xuất bản

10-10-2021

Cách trích dẫn

Hùng. “ĐIỆN HÓA: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG (P.1)”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 75, Tháng Mười 2021, tr 3-14, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.75.2021.3-14.

Số

Chuyên mục

Tổng quan

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2