PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TỔN THẤT THỦY LỰC DÒNG CHẢY CỦA HỖN HỢP RẮN – LỎNG HAI PHA CHUYỂN ĐỘNG TRONG ỐNG NGHIÊNG
151 lượt xemTừ khóa:
Hỗn hợp rắn – lỏng hai pha, phương pháp “liên kết chéo”; Tổn thất thủy lực; Ống ngang; Ống đứng; Ống nghiêng.Tóm tắt
Trong bài viết này, phương pháp “liên kết chéo” được đưa ra để tính toán tổn thất thủy lực dòng chảy của hốn hợp rắn – lỏng hai pha chuyển động trong đường ống nghiêng, trong đó, các phương pháp tính toán chuyển động của hỗn hợp này trong đường ống nằm ngang và thẳng đứng được sử dụng như các dữ liệu. Tính toán được thực hiện với các giá trị nồng độ thể tích pha rắn là 5%, 10% và 15% tại góc nghiêng 250. Đồng thời cũng xác định sự phụ thuộc của giá trị tổn thất thủy lực vào góc nghiêng của đường ống. Các trường hợp tính toán khi dòng chảy hướng lên trên và hướng xuống dưới cũng đã được thể hiện. Việc so sánh các giá trị thực nghiệm và các giá trị tính toán cho thấy sự phù hợp giữa chúng. Phương pháp tính toán này được phát triển là phương pháp bán thực nghiệm và có thể được kiến nghị sử dụng để tính toán tổn thất thủy lực trong đường ống nghiêng của hỗn hợp rắn – lỏng hai pha.
Tài liệu tham khảo
[1]. Криль С.И, Семененко Е.В, “Методика расчета параметров трубопроводного гидротранспорта разноплотных полидисперсных материалов,” Прикладная гiдромеханiка, Т. 12. № 1(2010), pp. 48-54.
[2]. Masanobu S et all, “Study on hydraulic transport of large solid particles in inclined pipes for subsea mining,” J. Offshore Mechanics Arctic Engineer, Vol. 139(5), 2017, 9p, doi:10.1115/1.4036385.
[3]. Eltoukhy M.F.R, “Effect of pipe inclination jn the pipe flow head losses for different sand concentrations,” Inter. J. Civil Engin. Techn. (IJCET)/ 2013, Vol. 4, No. 3, pp. 45-56.
[4]. Coiado E.M., Diniz M.G, “Two-phase (Solid-luquid) Flow in inclined pipes,” J. Braz. Soc. Mech. Sci. Rio de Janeiro 2001, Vol. 23. № 3, pp.346-362.
[5]. Семененко Е.В, Шмелев Н.А, “Методика расчета параметров гидротранспорта исходных и техногенных росыпей,” Int .Res. vde.nmu.org.na.>na/science/ntz/archive/78//20.pdf.
[6]. Семененко Е.В, “Методика расчета параметров внутрифабричных систем гидротранспорта,” Науковi працi Дон НТУ. Серiя Гiрничо-електромеханiчна 2007, випуск 15(131), pp. 174- 179.
[7]. Карасик В.М, Асауленко И.А, Витошкин Ю.К, “Интенсификация гидротранспорта продуктов и отходов обогащения горно-обогатительных комбинатов”. К.: Наукова думк, 1976, 156 p.
[8]. Eltoukhy M.F.R, “Effect of pipe inclination jn the pipe flow head losses for different sand concentrations,” Inter. J. Civil Engin. Techn. (IJCET), 2013, Vol. 4, Is. 3, pp. 45-56.
[9]. Кондратьев А.С, Ньа Т.Л, “Расчет гидродинамических параметров при движении двухфазной смеси с монодисперсными частицами мелкой и средней крупности в вертикальных трубах,” Фундаментальные исследования, 2018, № 4, pp. 13–20.
[10]. Кондратьев А.С, Швыдько П.П, “Физико-математическая модель и метод расчета гидротранспортирования твердых монодисперсных частиц,” Вестник МГПУ. Начный журн. Сер. Естеств. Науки, 2017, №2 (26), pp. 59-69.
[11]. Кондратьев А.С, Швыдько П.П, “Гидротранспортирование монодисперсных частиц средней крупности по горизонтальным трубам” Соврем. наукоем. Технол, 2017, № 9, pp. 28 – 33.