Nghiên cứu động học và khả năng khoáng hoá 2,4-dichlorophenoxyacetic trong môi trường nước bằng kỹ thuật điện hoá cao áp với sự xuất hiện plasma trên điện cực sắt
382 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.82-88Từ khóa:
Plasma lạnh; Điện một chiều cao áp; Gốc tự do •OH; Xử lý 2,4-D; Điện cực sắt.Tóm tắt
Kỹ thuật plasma điện hoá cao áp với sự xuất hiện plasma trên điện cực sinh ra các gốc tự do hoạt động và các tác nhân oxi hoá như ·OH, H2O2, O3, tia UV có khả năng phân huỷ hợp chất hữu cơ 2,4-dichlorophenoxyacetic (2,4-D) trong môi trường nước. Bài báo này nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phân huỷ 2,4-D và hiệu quả quá trình khoáng hoá thông qua chỉ số nhu cầu oxi hoá học (COD) và tổng hàm lượng cacbon hữu cơ trong dung dịch (TOC). Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ phân huỷ 2,4-D phụ thuộc vào giá trị pH và độ dẫn điện. Giá trị COD giảm từ 106,0 mg/L xuống còn 2,2 mg/L. Tương tự, giá trị TOC giảm từ 6,1 mg/L xuống còn 2,1 mg/L sau 120 phút phóng điện, khả năng khoáng hoá thành CO2 đạt đến 65,6%.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Đức Hùng. “Phản ứng điện hoá tại điện áp cao với plasma điện cực”, Tạp chí Hoá học, T.50 (ĐB) (2012), tr. 103-111.
[2]. Bo Jiang, Jingtang Zheng, Shi Qiu, Mingbo Wu, Qinhui Zhang, Zifeng Yan, Qingzhong Xue, “Review on electrical discharge plasma technology for wastewater remediation”, Chemical Engineering Journal, Vol.236 (2014), pp. 348-368.
[3]. Bing Sun, Masayuki Sato, J. Sid Clements, “Optical study of active species produced by a pulsed streamer corona discharge in water”, Journal of Electrostatics, Vol.39 (1997), pp. 189-202.
[4]. A. EL-Tayeb, A.H. EL-Shazly, M. F. Elkady, A. Abdel-Rahman, “Simulation and experimental study for degradation of organic dyes using dual pin-to-plate corona discharge plasma reactors for industrial wastewater treatment”, Wiley Online Library (2016), doi:10.1002/ctpp.201500080.
[5]. M. Dors, E. Metel, J. Mizeraczyk, “Phenol degradation in water by pulsed streamer corona discharge and fenton reaction”, International Journal of Plasma Environmental Science & Technology, Vol.1, No.1 (2007), pp. 76-81.
[6]. P. Manoj Kumar Reddy and Ch. Subrahmanyam, “Green approach for wastewater treatment degradation and mineralization of aqueous organic pollutants by discharge plasma”, Ind. Eng. Chem. Res, Vol.51 (2012), pp. 11097-11103.
[7]. Jong-Kwon Ima, Hyun-Seok Sonb, Kyung-Duk Zoha, “Perchlorate removal in Fe0/H2O systems: Impact of oxygen availability and UV radiation”, Journal of Hazardous Materials. Vol. 192 (2011), pp. 457-464.
[8]. Quixing Xia, Zhaohua Jiang, Jiankang Wang, Zhongping Yao, “A facile preparation of hierarchical dendritic zero valent iron for Fenton-like degradation of phenol”, Catalysis Communications, Vol.100 (2017), pp.57-61.
[9]. P. Sunka, V. Babicky, M. Clupek, P. Lukes, M. Simek, J. Schmidt, M. Cernak, “Generation of chemically active species by electrical discharges in water”, Plasma Sources Sci. Technol. Vol.8 (1999), pp. 258-265.